Thi hành bản án, quyết định giải quyết các vụ việc KD, thương mại của Toà án

Một phần của tài liệu Chuyen de 1-Phap luat pot (Trang 46 - 48)

II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KD, THƯƠNG MẠ

4.4.Thi hành bản án, quyết định giải quyết các vụ việc KD, thương mại của Toà án

4. Giải quyết tranh chấp tại Tòa án nhân dân

4.4.Thi hành bản án, quyết định giải quyết các vụ việc KD, thương mại của Toà án

quyết các vụ việc KD, thương mại của Toà án

Việc thi hành bản án, quyết định của Toà án về KD - thương mại nói riêng, về dân sự nói chung, ngoài những quy định tại Bộ Luật Tố tụng dân sự 2004 còn được quy định trong Luật thi hành án dân sự năm 2008 và những văn bản p luật liên quan khác.

Khi bản án, quyết định của Toà án được đưa ra thi hành thì các đương sự phải có nghĩa vụ thi hành, nếu không tự nguyện thi hành thì người được thi hành án, người phải thi hành án căn cứ vào bản án, quyết định của Toà án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án có thẩm quyền ra quyết định thi hành án trong thời hạn ba năm kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực p luật.

a) Các cơ quan thi hành án bao gồm: - Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cơ quan thi hành án cấp tỉnh);

- Cơ quan thi hành án dân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cơ quan thi hành án cấp huyện);

- Cơ quan thi hành án quân khu và tương đương (gọi chung là cơ quan thi hành án quân khu).

b) Thủ tục thi hành bản án, quyết định của Toà án

Quá trình thi hành các bản án quyết định của Toà án được khái quát thành 3 bước cơ bản.

- Cấp bản án, quyết định của Toà án; - Ra quyết định thi hành án;

- Thực hiện quyết định thi hành án.

Các biện pháp cưỡng chế thi hành án bao gồm:

- Khấu trừ tài khoản, trừ vào tiền, thu hồi giấy tờ có giá của người phải thi hành án;

- Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án;

- Phong toả tài khoản, TS của người phải thi hành án tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc NN;

- Kê biên, xử lý TS của người phải thi hành án, kể cả TS đang do người thứ ba giữ;

- Buộc giao nhà, chuyển quyền SD đất hoặc giao vật tư, TS khác;

- Cấm hoặc buộc người phải thi hành án không được làm hoặc phải làm một công việc nhất định.

Phần 6 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Phá sản là hiện tượng k tế xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện k tế- xã hội nhất định, đó là nền k tế thị trường.

Nền k tế kế hoạch tập trung kg tồn tại kn ps Quốc hội thông qua 30 / 12 / 1993.

tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá XI 15 / 6 / 2004 thông qua Luật ps mới thay cho năm 1993.

Một phần của tài liệu Chuyen de 1-Phap luat pot (Trang 46 - 48)