Những vẫn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Du lịch làng nghề truyền thống (Trang 48 - 54)

3. Cỏc nội dungmarketing cơ bản (4Ps) cú liờn quan đến thỳc đẩy

3.3.2.Những vẫn đề đặt ra

Về chất lượng dịch vụ

Mặc dự đó đa dạng húa cỏc loại hỡnh du lịch tại làng nghề trong những năm qua nhưng nhỡn chung thỡ chất lượng và mức độ đa dạng của cỏc hoạt động du lịch làng nghề vẫn cũn kộm phỏt triển.

Một số vấn đề cần giải quyết về chất lượng dịch vụ như sau:

Về nhu cầu tỡm hiểu về làng nghề truyền thống :

Hiện nay rất ớt cỏc làng nghề cú một chương trỡnh để giới thiệu tới đối tượng sinh viờn một cỏch đầy đủ và hệ thống về lịch sử hỡnh thành, phỏt triển và cỏc di tớch của làng nghề, mà phần lớn chỉ là mang tớnh tự phỏt, nhỏ lẻ mặc dự nhu cầu của sinh viờn đối với việc tỡm hiểu về làng nghề là

tương đối lớn. Hơn nữa dịch vụ được cung cấp cũng thiếu tớnh chuyờn nghiệp và chưa thực sự đầy đủ và hấp dẫn.

Về nhu cầu về mua sắm những sản phẩm thủ cụng truyền thống:

Cỏc mặt hàng ở làng nghề truyền thống đó đa dạng hơn rất nhiều trong những năm gần đõy, nhưng mẫu mó vẫn chưa thể đa dạng và phong phỳ như mong đợi của đối tượng sinh viờn. Họ mong muốn mua được những sản phẩm trẻ trung phự hợp với lứa tuổi nhưng những sản phẩm thủ cụng vẫn chưa thực sự hướng tới đối tượng này mặc dự giỏ cả khỏ thu hỳt.

Về nhu cầu được tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm thủ cụng truyền thống

Nhu cầu này của sinh viờn đó được nắm bắt và khai thỏc tại nhiều làng nghề, nhưng chỉ được ở một số ớt làng nghề, vớ dụ như làng nghề Bỏt Tràng là một làng nghề đó biết khai thỏc nhu cầu này và đem lại hiệu quả kinh tế cao trong việc đưa hoạt động du lịch này vào phỏt triển, cũn nhỡn chung ở cỏc làng nghề khỏc vẫn chưa thực sự chỳ ý tới nhu cầu này của sinh viờn.

Về nhu cầu về tỡm kiếm một khụng gian mở để giao lưu bạn bố:

Nhu cầu này của sinh viờn chưa thực sự được chỳ trọng, cỏc làng nghề vẫn chưa tận dụng được điều kiện tự nhiờn trong lành vốn cú của mỡnh để thỏa món nhu cầu này của sinh viờn.

Về nhu cầu tham quan cỏc di tớch lịch sử và danh lam thắng cảnh

Cỏc làng nghề chưa cú sự quan tõm cần thiết tới nhu cầu muốn thăm quan cỏc di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh cũng như được tham gia vào cỏc lờc hộ truyền thống này của sinh viờn bởi vậy mà hầu như chưa cú làng nghề cú một tour du lịch giới thiệu đủ chuyờn nghiệp và hệ thống tới khỏch du lịch, cụ thể là đối tượng sinh viờn.

Đõy là một điểm hạn chế của cỏc làng nghề hiện nay trong việc phỏt triển dịch vụ và làng nghề cần phải khắc phục trong tương lại.

Cỏc khỏch hàng là sinh viờn khi đi du lịch làng nghề thương khụng nghỉ lại qua đờm nờn nhu cầu về nhà nghỉ khụng quỏ cao, nhưng cũng một phần vỡ cơ sở hạ tầng cũn hạn chế nờn khụng thể thu hỳt được khỏch hàng sinh viờn ở lại dài ngày tại nghề. Việc nghỉ trưa khi du lịch tại làng nghề cũng thiếu tiện lợi, thụng thường sinh viờn thường nghỉ ngơi tạm bợ tại cỏc quỏn ăn, hoặc ngay tại cỏc hộ làng nghề hoặc thậm chớ cú nhiều nhúm sinh viờn chỉ chọn một địa điểm trống để nghỉ chõn tạm thời. Vỡ vậy họ khỏ mệt mỏi và thường ra về sớm trong khi chưa thực sự tham quan làng nghề một cỏch đầy đủ.

Ngoài ra cỏc dịch vụ ăn uống tại cỏc làng nghề cũng cũn thiếu thốn và chi phớ rất đắt đỏ so với giỏ trị của sản phẩm vỡ vậy sinh viờn khụng hài lũng với cỏc dịch vụ này.

Về giỏ cả dịch vụ

Núi chung giỏ cả mà cỏc làng nghề hiện nay ỏp dụng cho đối tượng sinh viờn là phự hợp và chấp nhận được, với một chuyến đi nghỉ vào ngày cuối tuần với mức chi phớ trong khoảng từ 100.000VNĐ - 300.000 VNĐ đối với sinh viờn là hợp lý. Tuy nhiờn chi phớ dành cho cỏc dịch vụ đi kốm (VD: ăn uống) lại rất cao khiến sinh viờn cảm thấy chưa hài lũng.

Về kờnh thụng tin và xỳc tiến bỏn

. Cú thể thấy hạn chế của làng nghề trong việc quảng bỏ hỡnh ảnh qua cỏc kờnh thụng tin sau :

Thụng qua quảng cỏo trờn TV, bỏo đài:

Chưa cú một làng nghề nào một chương trỡnh quảng cỏo được giới thiệu trờn tivi, đài phỏt thanh_hai phương tiện truyền thống phổ biến nhất.

Thụng qua Internet:

Ngoài ra cụng cụ internet cũng chưa được cỏc làng nghề sử dụng một cỏch hiệu quả trong việc cung cấp thụng tin tới người sử dụng dịch vụ. Mặc dự đó cú một số làng nghề truyền thống trờn địa bàn Hà Nội cú trang web riờng để giới thiệu thụng tin của làng nghề, nhưng nội dung của trang web này vẫn cũn rất nghốo nàn, thiếu tỡnh cập nhật; số lượng sinh viờn biết tới những trang web này cũng rất ớt.

Tuy vậy, chưa làng nghề nào tận dụng được lợi thế về tớnh truyền thụng của cỏc trang web forum về du lịch của sinh viờn để quảng cỏo, giới thiệu dịch vụ của làng nghề tới sinh viờn.

Thụng qua khỏch du lịch đó tới làng nghề:

Thực tiễn tại một số làng nghề cho thấy đó cú nhiều hộ gia đỡnh mở kinh doanh dịch vụ tại cỏc làng nghề gửi card cho khỏch du lịch sau khi họ sử dụng dịch vụ ở đú để cú thể quay lại trong tương lai hay giới thiệu dịch vụ với bạn bố, người than của họ

Nhưng nhỡn chung thỡ những kờnh thụng tin mà làng nghề đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp sử dụng đều chưa thực sử hiệu quả, thụng tin về dịch vụ chưa thực sự đến được với nhiều người sử dụng và cụ thể là đối tượng sinh viờn.

Phỏng vấn một số chủ hộ làng nghề cho biết họđó bắt đầusử dụng cụng cụ Internet để cú thể quảng cỏo dịch vụ của mỡnh tới đụng đảo khỏch du lịch hơn.

Khi được hỏi về việc tại sao khụng sử dụng những kờnh thụng tin như bỏo đài, truyền hỡnh, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng khỏc hay thụng qua cỏc cụng ty du lịch, nhiều hộ gia đinh tại làng nghề cũng cho biết rằng vỡ qui mụ doanh nghiệp tại cỏc làng nghề vẫn cũn mang tớnh nhỏ lẻ và tự phỏt nờn việc đầu tư chi phớ vào quảng cỏo trờn bỏo đài, ti vi là tương đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớn; cũn thụng qua cỏc cụng ty du lịch cũng rất phức tạp và khụng hiệu quả lắm. Khụng ớt chủ hộ kinh doanh cho biết họ chưa từng nhĩ đến việc quảng bỏ thụng qua cỏc phương tiện này.

Về kờnh phõn phối và phương tiện đi lại:

Vỡ ở ngay tại Hà Nội nờn nhiều làng nghề cú điều kiện thuận lợi về giao thụng, vị trớ cũng khỏ thuận lợi nờn cú thể dễ dàng hơn cho khỏch du lịch khi đi bằng phương tiện cụng cộng như xe bus với giỏ cả rẻ và an toàn. Khoảng cỏch địa lý khụng quỏ xa trung tõm thành phố nờn việc đi lại bằng xe mỏy tới cỏc làng nghề cũng tương đối dễ dàng và thuận tiện.

Tuy đó được cải thiện nhiều và cú thờm nhiều tuyến xe bus để hỗ trợ việc đi lại tham quan du lịch làng nghề, nhưng vẫn cũn một số làng nghề cú cơ sở hạ tầng, đường xỏ vẫn cũn khú khăn, nhiều đoạn đường cũn đang thi cụng dở dang nờn rất bụi, khú khăn trong việc đi lại, và sau những ngày mưa thỡ những đoạn đường này trở nờn lầy lội và khú đi.

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚIPHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI CHO SINH VIấN

Từ những vấn đề đó thấy ở trờn chỳng tụi xin đưa ra một số kiến nghị bước đầu nhằm phỏt triển dịch vụ du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội dành cho khỏch hàng sinh viờn

4.1 Định hướng phỏt triển làng nghề và du lịch làng nghề truyền thống ở Hà Nội cho đến 2020, tầm nhỡn đến 2030

Quy hoach tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội thủ đụ Hà Nội cho đến 2020 tầm nhỡn đến 2030 đó xỏc định phỏt triển Hà Nội xứng đỏng là Thủ đụ của đất nước trờn 100 triệu dõn vào năm 2030, là trung tõm kinh tế, chớnh trị, hàng chớnh quốc gia với hệ thống cơ sở ha tầng hiện đại, kiến trỳc đặc trưng tiờu biểu với khụng gian xanh, sạch đẹp và mang đậm bản sắc văn húa dõn tộc. Để thực hiện được mục tiờu chiến lược đú, đúng gúp của quy hoạch tổng thể phỏt triển cỏc ngành kinh tế của Thủ đụ trong đú cú quy hoạch phỏt triển ngành dịch vụ, du lịch là rất quan trọng.

Định hướng quy hoạch phỏt triển ngành du lịch Hà Nội nờu rừ việc phỏt triển ngành du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế trọng điểm của Hà Nội, là điểm du lịch hấp dẫn của cả nước.Vỡ thế cỏc làng nghề và du lịch làng nghề phỏt triển sẽ đúng gúp rất quan trọng thực hiện thành cụng mục tiờu chiến lược này.

Quy hoạch nờu rừ định hướng phỏt triển làng nghề truyền thống ở Hà Nội theo hướng tiếp tục đầu tư phỏt triển cỏc làng nghề theo hướng thõn thiện với mụi trường. Bảo tồn và phỏt huy cỏc làng nghề truyền thống gắn với du lịch.

Cỏc làng nghề truyền thống được ưu tiờn phỏt triển theo hướng ứng

sứ Bát Tràng, may Cổ Nhuế, chế biến thực phẩm Xuân Đỉnh, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Vân Hà - Liên Hà, dệt lụa Vạn Phúc (Hà Đông), lụa Cổ Đô (Ba Vì), nghề dệt xô màn ở Hoà Xá, nghề dệt kim La Phù (Hoài Đức), mây tre đan (Chơng Mỹ)... Phát triển các làng nghề này theo hớng kết hợp với du lịch, gắn với việc bảo vệ môi trờng, đa các làng nghề này trở thành một trong nhiều điểm của tuyến du lịch Thủ đô.

Một phần của tài liệu Du lịch làng nghề truyền thống (Trang 48 - 54)