Phân tích khả năng giảm lợng lao động của sản phẩm để tăng năng suất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại Công ty cơ khí chính xác số 1 Thanh Xuân Hà Nội (Trang 35 - 50)

II. Phân tích năng suất lao động tại công ty cơ khí chính xác số I qua các

3. Phân tích khả năng giảm lợng lao động của sản phẩm để tăng năng suất

giảm. Tỷ trọng công nhân chính trong công nhân sản xuất ngày càng tăng và tỷ trọng công nhân phụ thì ngày càng giảm. Tuy nhiên sự thay đổi này trong những năm gần đây diễn ra chậm hơn những năm về trớc.

Nh vậy, qua sự phân tích kết cấu công nhân viên trong 5 năm trên thì mối quan hệ giữa năng suất lao động và kết cấu công nhân viên đặc biệt công nhân chính trên công nhân phụ và lao động quản lý trên công nhân viên đã phần nào bộc lộ. Phải nói rằng, sự thay đổi kết cấu công nhân viên sẽ dẫn đến sự thay đổi không nhỏ của năng suất lao động. Tuy nhiên sự thay đổi của năng suất lao động còn chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nữa mà sẽ đợc trình bày một số yếu tố cơ bản ở phần sau.

3. Phân tích khả năng giảm lợng lao động của sản phẩm để tăng năng suất lao động. lao động.

a. Khả năng giảm lợng lao động của sản phẩm qua các năm 1997-2001.

Qua bảng số liệu 5 trang bên ta thấy, tổng số giờ làm việc ở kỳ thực hiện trong những năm 1998, 1999 đều nhỏ hơn số giờ làm việc theo kế hoạch. Trong hai năm 1997, 2000 thì tổng số giờ thực hiện trong năm đều lớn hơn so với kế hoạch đề ra. Riêng năm 2001 thì lợng thời gian làm việc theo kế hoạch và thực hiện gần nh không có sự khác biệt.

Trong khi đó, chỉ riêng năm 1997 là giá trị sản lợng thực hiện nhỏ hơn so với kế hoạch đề ra (nhỏ hơn 3000 triệu đồng). Do mặt hàng chủ yếu của công ty trong những năm nằy là quạt điện nhng tại thời điểm này, quạt của công ty không cạnh tranh đợc với các loại quạt nhập từ Thái Lan và Trung Quốc vào n- ớc ta nên sản xuất không tiêu thu đợc. Vì vậy, công ty đã giảm

Bảng 5

Khả năng giảm lợng lao động của sản phẩm để tăng năng suất lao động

Chỉ tiêu Đv 1997 1998 1999 2000 2001

KH TH TH/KH KH TH TH/KH KH TH TH/KH KH TH TH/KH KH TH TH/KH

1. Tổng giá trị sản lợng Triệu đồng 17000 14000 0.823 16000 16600 1.0375 19000 19700 1.037 20000 20800 1.04 22500 23000 1.022 2. Công nhân sản xuất Ngời 340 328 0.965 345 337 0.977 310 312 1.00 330 340 1.03 370 356 0.962 3. Số ngày làm việc bình

quân trong năm/công nhân

sản xuất Ngày 230 220 0.956 220 230 1.045 245 256 1.045 240 255 1.062 250 260 1.04 4. Số giờ làm việc trong

ngày/công nhân sản xuất Giờ 8 8 1 7.5 7.5 1 8 7.5 0.937 7 7 1 7.5 7 0.933

5. Tổng số giờ làm việc

trong năm Giờ 58.6500 505120 0.861 569250 542570 0.953 569625 559104 0.981 554400 606900 1.095 647500 647920 1.0006 6. Số giờ sx/1 triệu đồng giá

trị SX Giờ 34.5 36.08 1.046 35.58 32.68 0.918 29.98 28.38 0.947 27.72 29.18 1.053 28.78 28.17 0.979 7. Năng suất lao động theo

lợng quạt sản xuất từ 60000 chiếc từ năm 1996 xuống 44000 chiếc năm 1997 (năm 1995, sản xuất 120000 chiếc đến năm 1996 giảm xuống 60000 chiếc).

Trong những năm tiếp theo từ năm 1998 – 2001, giá trị sản lợng thực hiện đều vợt kế hoạch, mức vợt lớn nhất là năm 2000 (vợt 800 triệu đồng) và mức vợt nhỏ nhất là năm 2001 (vợt 500 triệu đồng).

Từ thực tế trên, số giờ cần thiết để sản xuất 1 triệu đơn vị giá trị sản lợng năm 1997 theo kế hoạch nhỏ hơn so với thực tế thực hiện. Theo kế hoạch thì số giờ cần thiết là 34.5 giờ nhng quá trình thực hiện là 36.08 giờ tăng 1.58 giờ so với kế hoạch đề ra (tăng 4.58% so với kế hoạch). Nh vậy, năng suất lao động theo giờ năm 1997 so với kế hoạch là giảm 4.4% giảm tơng đối là 1.269 triệu đồng trên giờ sản xuất.

Trong hai năm tiếp theo (năm 1998 và năm 1999) số giờ cần thiết để sản xuất ra 1 triệu đơn vị giá trị sản lợng đều giảm. năm 1998, giảm mạnh hơn năm 1999. Năm 1998 số giờ cần thiết giảm tuyệt đối là 2.9 giờ trên 1 triệu giá trị sản lợng (giảm tơng đối là 8.2%). Năm 1999, số giờ cần thiết để sản xuất 1 triệu đơn vị giá trị sản lợng thời gian tơng đối là 1.6 giờ trên 1 triệu giá trị sản lợng (giảm tơng đối là 5.3%). Có đợc kết quả này là do trong những năm khủng hoảng sản xuất kinh doanh nhất là những năm 1995, 1996, công ty đã tìm ra ph- ơng hớng khắc phục bằng cách mua sắm một số dây chuyền, máy móc hiện đại hơn để đa vào sản xuất. Quá trình sản xuất đợc tổ chức chặt chẽ hơn vì vậy thời gian sản xuất có 1 khối lợng sản phẩm ngày càng giảm, đến năm 1998 đã phát huy mạnh tác dụng của nó.

Nhờ giảm thời gian mà năng suất lao động theo giờ năm 1998, 1999 tăng lên rất nhanh. Tốc độ tăng cũng nh lợng tuyệt đối của thời gian năm 1998 luôn cao hơn năm 1999. Chính vì vậy năng suất lao động theo giờ năm 1998 cao hơn năm 1999. Nhng nhìn chung tốc độ tăng năng suất lao động theo giờ luôn luôn lớn hơn tốc độ giảm của thời gian. Năng suất lao động năm 1998 so với kế hoạch tăng tuyệt đối là 2.494 nghìn đồng (tăng tơng đối là 8.9%). Tốc độ tăng năng suất lao động cao hơn tốc độ giảm của thời gian là 0.7%. Năng suất lao động năm 1999 so với kế hoạch tăng tuyệt đối là 1.88 nghìn đồng trên giờ (tăng

tơng đối là 5,6%). Tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ giảm t là 0,3%).

Tuy trong hai năm 1998,1999, năng suất lao động tăng nhanh hơn so với kế hoạch đề ra. Nhng đến năm 2000, năng suất lao động lại giảm so với kế hoạch đề ra. Hao phí thời gian nhiều hơn so với kế hoạch nhng giá trị sản xuất cũng tăng lên (tăng 800 triệu đồng so với kế hoạch). Năm 2000, t thực hiện so với kế hoạch tăng tuyệt đối là 1,46 giờ (tăng tơng đối là 5,3%). Sự tăng lên của t dẫn tới sự giảm năng suất lao động thực hiện so với kế hoạch. Năng suất lao động năm 2000 giảm so với kế hoạch một lợng tuyệt đối là 1,803 ngàn đồng/giờ (giảm tơng đối là 5%). Tốc độ giảm năng suất lao động năm 2000 nhỏ hơn tốc độ tăng của t (nhỏ hơn 0,3%). Tuy năng suất lao động giảm nhng giá trị sản lợng vẫn tăng. Sự gia tăng giá trị sản lợng này không phải do sự tăng năng suất lao động mà do số lợng công nhân sản xuất và số ngày làm việc trong năm tăng lên.

Năm 2000, dây chuyền ép nhựa đi vào hoạt động vì vậy cần nhiều công nhân sản xuất hơn. Nhng sản xuất tuy đợc mở rộng hơn mà năng suất lao động lại có xu hớng giảm là một điều ngoài mong muốn của công ty. Vì vậy, công ty đã điều chỉnh, chỉnh đốn lại sản xuất kinh doanh, thay những công nhân có trình độ tay nghề cha cao bằng những lao động có tay nghề cao hơn, phù hợp với năng lực, chuyên môn của họ. Sự giảm năng suất lao động thực hiện năm 2000 so với kế hoạch một phần là do ngời lao động cha quen với công việc mới (công việc ép nhựa) nên mức độ thành thạo công việc cha cao, hơn nữa, một số công nhân đợc chuyển từ vị trí khác sang vị trí của công việc ép nhựa nên cha đúng với chuyên môn của họ. Những yếu tố trên đã dẫn tới năng suất lao động theo giờ năm 2000 giảm so với kế hoạch đặt ra.

Sau một năm đi vào sản xuất với những dây chuyền công nghệ hiện đại hơn, ngời lao động đã quen với công việc và đúc rút cho mình đợc nhng kinh nghiệm trong sản xuất. Vì vậy, năng suất lao động theo giờ năm 2001 đã tăng lên so với kế hoạch đặt ra. Lợng thời gian cần thiết (t) giảm tuyệt đối so với kế hoạch một lợng 0,61 giờ (giảm tơng đối là 2,1%). Sự giảm của t dẫn tới năng

suất lao động theo giờ năm 2001 tăng so với kế hoạch một lơng tuyệt đối là 0,749 ngàn đồng/giờ (tăng tơng đối là 2,2%). Tốc độ tăng năng suất lao động cao hơn tốc độ giảm của t (cao hơn 0,1%). Tuy năng suất lao động năm 2001 tăng so với kế hoạch nhng tốc độ tăng cũng nh tăng tuyệt đối vẫn cha cao. Vì vậy, công ty cần có những biện pháp kích thích sản xuất nhiều hơn nữa.

Nhìn chung, giá trị sản xuất đều tăng so với kế hoạch và qua quá trình thực hiện, giá trị sản lợng cũng tăng lên không ngừng. Tổng số giờ công sản xuất thờng nhỏ hơn so với kế hoạch (trừ năm 2000). Chính vì vậy, t trong những năm 1998,1999,2001 luôn luôn giảm so với kế hoạch dẫn đến năng suất lao động theo giờ những năm này tăng nhanh.

Tuy vậy, năng suất lao động theo giờ và t biến động rất nhanh và không có sự ổn định (năm 1997, 2000 thì t lại tăng so với kế hoạch), dẫn tới năng suất lao động theo giờ giảm so với kế hoạch.

Tốc độ tăng năng suất lao động theo giờ luôn cao hơn tốc độ giảm t (thời gian hao phí để sản xuất ra 1 triệu đơn vị giá trị sản lợng). Tốc độ giảm năng suất lao động luôn thấp hơn tốc độ tăng của t.

Mức độ hao phí t ngày càng có xu hớng giảm. Năm 2001 so với năm 1997 giảm tuyệt đối là 7,91 giờ/1 triệu đồng giá trị sản lợng (từ 36,08 giờ năm 1997 giảm xuống còn 28,17 giờ năm 2001), giảm tơng đối là 21,9%. Vì vậy, năng suất lao động có xu hớng ngày càng tăng. Năm 2001 tăng so với năm 1997 là 7,782 ngàn đồng/giờ), tăng tơng đối là 28,07%.

Qua phân tích ta thấy, khả năng giảm lợng lao động của sản phẩm thực hiện so với kế hoạch là khá lớn nhng vẫn có sự bất ổn định. Công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngày càng phù hợp với thực tế hơn. Vì vậy, để tăng năng suất lao động so với kế hoạch đề ra, giảm lợng lao động của sản phẩm so với kế hoạch thì trớc hết, công tác lập kế hoạch phải phù hợp với thực tế và sau khi đã lên kế hoạch sản xuất rồi thì phải huy động nguồn lực, phát huy các yếu tố để giảm hao phí lao dộng của sản phẩm nhằm tăng năng suất lao động.

b. Phân tích khả năng giảm lợng lao động hao phí cho một triệu đồng giá trị sản lợng.

Qua bảng số liệu 6 ta thấy, thời gian hao phí để sản xuất ra một triệu đồng giá trị sản lợng năm sau nhỏ hơn năm trớc (trừ năm 2000).

Lợng thời gian hao phí này ban đầu giảm mạnh sau đó chậm dần. Có đợc kết quả này do công ty mua sắm một số dây chuyền máy móc sản xuất mới nên lợng thời gian lao động cần thiết giảm. Năm 1998 so với năm 1997, lợng thời gian cần thiết giảm nhiều nhất (giảm 3,4 giờ cho một triệu đồng giá trị sản l- ợng). Năm 2001 so với năm 2000 giảm thấp hơn (giảm 1,01 giờ). Riêng năm 2000 thì lợng thời gian lao động hao phí để sản xuất một triệu đồng giá trị sản l- ợng lại tăng (tăng 0,8 giờ), tăng tơng đối là 2,8% so với năm 1999.

Xét về tơng đối thì năm 2001 so với năm 2000, tốc độ giảm lợng thời gian cần thiết (t) là 3,5%. Đây là tốc độ giảm nhỏ nhất trong các năm. Năm cao nhất là năm 1999 so với năm 1998, số giờ cần thiết sản xuất ra một triệu đồng giá trị sản lợng giảm 13,2%. Nh vậy, khả năng giảm t lớn nhất về tuyệt đối là năm 98 so với năm 97, về tơng đối là năm 99 so với năm 98.

Sự giảm thời gian t dẫn tới sự tăng lên của năng suất lao động. Tốc độ tăng năng suất lao động trong các năm đều lớn hơn tốc độ giảm thời gian lao động và ngợc lại, tốc độ giảm năng suất lao động nhỏ hơn tốc độ tăng thời gian lao động.

Năng suất lao động liên hoàn năm 1999 so với năm 1998 tăng mạnh nhất cả về tuyệt đối và tơng đối. Tăng tơng đối là 15,1%, tăng tuyệt đối là 4,635 ngàn đồng/giờ. Tăng nhỏ nhất là năm 2001 so với năm 2000, tăng tuyệt đối là 1,226 ngàn đồng/giờ và tăng tơng đối là 3,6%. Năm 2000 so với năm 1999 thì năng suất lao động theo giờ giảm do t tăng, trong năm này, giảm

Bảng 6

Khả năng giảm lợng lao động hao phí cho một triệu đồng giá trị sản lợng

Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1998/1997 1999 1999/1998 2000 2000/1999 2001 2001/2000 Lợng lao động hao phí để sản xuất ra một triệu đồng giá trị sản lợng (t) Giờ 36.08 32.68 0.906 28.38 0.868 29.18 1.028 28.17 0.965

tuyệt đối là 0,963 ngàn đồng / giờ, giảm tơng đối là 2,7%. Tốc độ giảm này vẫn nhỏ hơn tốc độ tăng của t (2,8%).

Nhìn chung, năng suất lao động theo giờ năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2000, năng suất lao động theo giờ có giảm so với năm 1999. Nhng lợng giảm tuyệt đối cũng nh tơng đối là thấp. Năm 2001, năng suất lao động theo giờ không những tăng so với năm 2000 và so với năm 1999 thì vẫn cao hơn (tăng t- ơng đối là 0,75%, tăng tuyệt đối là 0,263 ngàn đồng/ giờ).

Năng suất lao động theo giờ có tăng qua các năm nhng mức tăng cũng nh tốc độ tăng liên hoàn là không ổn định, có năm tăng cao, năm tăng thấp và có năm lại giảm (năm 2000). Sự tăng, giảm năng suất lao động là điều thờng thấy trong sản xuất kinh doanh nhng các công ty cần phải duy trì một tốc độ tăng năng suất lao động ổn định và đặc biệt là không để xảy ra tình trạng giảm năng suất lao động.

Có thể nói khả năng giảm lợng lao động hao phí cho một đơn vị giá trị sản lợng là khá cao nhng đang có xu hớng chậm lại. Có những năm thì khả năng này lại tăng. Điều này cho thấy sự không ổn định trong việc tăng năng suất lao động và đòi hỏi công ty phải có những biện pháp khắc phục kịp thời. 4. Phân tích khả năng sử dụng hợp lý thời gian lao động của công nhân để

tăng năng suất lao động.

Qua bảng số liệu 7 trang bên ta thấy năng suất lao động tính theo năm (Wnăm), năng suất lao động tính theo ngày (Wngày) và năng suất lao động tính theo giờ (Wgiờ) đợc biểu hiện bằng giá trị đều tăng lên qua các năm. Riêng năm 2000 thì điều naỳ lại ngợc lại, tức là Wnăm, Wngày, Wgiờ đều giảm so với năm trớc.

Về Wnăm thì năm 1999 là năm tăng cao nhất cả về tuyệt đối và tơng đối. Tăng tuyệt đối so với năm trớc là 13,88 triệu đồng, tăng tơng đối là 28,2%. Kết quả này là do giá trị tổng sản lợng tăng cao trong các này

Bảng 7

Bảng sử dụng thời gian lao động công nhân

Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001 Số l- ợng Số l- ợng 98/97 Số l- ợng 99/98 Số l- ợng 2000/99 Số l- ợng 2001/2000 1.Giá trị tổng sản lợng Triệu đồng 14000 16600 1.186 19700 1.187 20800 1.056 23000 1.106 2.Tổng cnsx bình quân Ngời 328 337 1.027 312 0.926 340 1.09 356 1.047

3.Số ngày công thực tế bình quân trong năm/1 công nhân

Ngày 220 230 0.956 256 1.113 255 1.0 260 1.019

4.Số giờ công trong ngày/1 công nhân

Giờ 8 7.5 0.937 7.5 1.00 7 0.933 7 1.00

5.Tổng số ngày công trong năm Ngày 72160 77510 1.074 79872 1.03 86700 1.085 92560 1.067 6.Tổng số giờ công trong năm Giờ 505120 542570 1.074 559104 1.03 606900 1.085 647920 1.067

(tăng tuyệt đối là 3100 triệu đồng, tăng tơng đối là 18,7%) trong khi số lợng công nhân sản xuất lại giảm ( giảm tuyệt đối là 25 ngời, giảm tơng đối là 7,4%).

Năm 1998 thì Wnăm tăng chậm hơn so với năm 1999. Tăng tuyệt đối là 6,58 triệu đồng, tăng tơng đối là 15,4%. Kết quả này có đợc là do giá trị tổng sản lợng tăng ( tăng tuyệt đối là 2600 triệu đồng, tăng tơng đối là 18,6%) trong khi số lợng công nhân sản xuất cũng tăng ( tăng tuyệt đối là 9 ngời, tăng tơng đối là 2,7%). Nhng tốc độ tăng giá trị tổng sản lợng vẫn cao hơn tốc độ tăng của số lợng công nhân sản xuất vì vậy mà Wnăm vẫn tăng lên so với năm trớc.

Năm 2001, Wnăm tăng còn chậm hơn so với năm 1998. Tăng tuyệt đối là 3,43 triệu đồng, tăng tơng đối là 5,6%. Có đợc kết quả này là do giá trị tổng sản lợng tăng lên ( tăng tuyệt đối là 2200 triệu đồng, tăng tơng đối là 10,6%) trong khi số lợng công nhân sản xuất cũng tăng lên với tốc độ khá cao (tăng tuyệt đối

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại Công ty cơ khí chính xác số 1 Thanh Xuân Hà Nội (Trang 35 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w