Những đặc trng cơ bản của TTCKVN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cung hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 37)

D/ Phơng pháp đa ra niêm yết.

2.2.3Những đặc trng cơ bản của TTCKVN.

Thực trạng hàng hoá giao dịch trên TTCKVN

2.2.3Những đặc trng cơ bản của TTCKVN.

Xét về bản chất kinh tế ( quyền sở hữu )TTCK đến nay trên thị trờng chứng khoán có ba nhóm TTCK khác nhau:

+ Nhóm thứ nhất, TTCK thuộc sở hữu tập thể của những ngời môi giới CK, SGDCKdo các nhà môi giới lập ra và tự quản lý, họ độc quyền giao dịch mua bán CK. Mô hình TTCK này đợc các nớc Pháp, Italia, Tây ban nha, Bỉ, Hy lạp và một số nớc Nam Mỹ áp dụng.

+ Nhóm thứ hai, TTCK thuộc sở hữu của các Ngân hàng cùng với các công ty CK độc lập đứng ra thành lập và thực hiện quyền giao dịch nh tại TTCK các nớc Đức, Thụy sĩ, Hà lan...

+ Nhóm thứ ba, TTCK thuộc sở hữu t nhân, tổ chức theo luật công ty

cổ phần. Ngời sở hữu không độc quyền giao dịch, quyền giao dịch thuộc về các TTCK thành viên. Ngời sở hữu có thể là các thành viên hoặc không là các thành viên nh tại TTCK London, Nhật bản, và các nớc Bắc Mĩ...

Tuy nhiên, TTCK ra đời lại không đợc sắp xếp vào các nhóm TTCK trên, mà theo Nghị định số 48/1998/NĐ-CP thì thị trờng giao dịch tập trung của Việt nam đợc tổ chức từng bớc từ TTGDCK lên SDGCK. TTGDCK hay SGDCK đều là những tổ chức tài chính thuộc sở hữu nhà nớc, đợc nhà nớc cấp kinh phí thành lập và trực tiếp điều hành và quản lý.

TTCK VN mang những đặc trng sau:

+ TTCK tập trung của VN vừa là một thị trờng phát hành (thị trờng sơ cấp )

vừa là thị trờng mua đi bán lại (thị trờng thứ cấp ). Nghĩa là giao dịch phát

hành CK cũng có thể diễn ra tại Trung tâm giao dịch CK hoặc tại Sở giao dịch CK.

Các SGDCK trên thế giới hầu nh không có giao dịch phát hành, các giao dịch trong đó chủ yếu mua đi bán lại. Hoạt động phát hành đợc thực hiện chủ yếu bằng hình thức bảo lãnh chắc chắn (Công ty chứng khoán mua toàn bộ CK phát hành theo giá thoả thuận, sau đó đa ra bán lại trên thị trờng theo giá thị tr- ờng ). Giao dịch mua bán giữa công ty phát hành với công ty bảo lãnh là giao dịch sơ cấp, diễn ra ngoài Sở giao dịch, chỉ khi công ty bảo lãnh đa ra bán lại cho ngời đầu t là giao dịch thứ cấp diễn ra tại SGD.

Các công ty chứng khoán VN mới hình thành, cha đủ năng lực để thực hiện bảo lãnh chắc chắn. Hoạt động phát hành vẫn thực hiện hình thức đại lý bán, do đó giao dịch phát hành phải đợc diễn ra tại Trung tâm giao dịch.

+ TTCK VN sẽ đợc giao dịch cả CK niêm yết và CK không niêm yết. Trung

Hầu hết các tại các SGDCK trên thế giới, CK đợc giao dịch chủ yếu là của ng- ời kinh doanh CK với mục đích kiếm lời từ chênh lệch giá CK. Do đó, họ đặt ra những điều kiện niêm yết khắt khe nhằm loại bỏ những loại CK không có khả năng giao dịch sôi động, không có khả năng tạo ra chênh lệch giá. Những loại CK không đợc niêm yết sẽ giao dịch tại thờng OTC (thị trờng giao dịch trực tiếpgiữa các công ty CK về các loại CK không niêm yết ).

Trong lúc VN cha có thị trờng OTC, bên cạnh loại CK niêm yết có thể Trung tâm giao dịch hoặc Sở giao dịch sẽ giao dịch cả loại CK không niêm yết , nhằm tạo ra tính thanh khoản cho các loại CK. Hiện nay TTGDCK Thành phố HCM đã thực hiện dịch vụ lu ký cho các loại CK không niêm yết.

+ Các loại CK giao dịch tại trung tâm giao dịch đơn thuần chỉ là các loại cổ

phiếu thông thờng. Trung tâm giao dịch cha cho phép giao dịch quyền lựa

chọn, hợp đồng tơng lai, bán khống hoặc mua bảo chứng. Đó là những loại giao dịch tạo sự sôi động cho thị trờng, nhng trực tiếp tạo ra vốn đầu t.

Những đặc trng nêu trên đợc thể hiện cụ thể trong chủ trơng chính sách và cơ chế hoạt động của TTCKVN, trong đó có những đặc trng tồn tại lâu dài, nhng cũng có những đặc trng sẽ bị thu hẹp khoảng cách so với các SGDCK trên thế giới trong quá trình phát triển.

Sau hai năm đi vào hoạt động TTCK VN bớc đầu đã thực hiện đợc vai trò của mình, song trong qua trình hoạt động rất nhiều vấn đề nảy sinh bộc lộ những hạn chế trong việc xây dựng và phát triển TTCKVN. Một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện nay là hàng hoá cho TTCK .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cung hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay (Trang 35 - 37)