I Giải pháp trớc mắt:
1.1.5- Đẩy mạnh quá trình CPH, nâng cao chất lợng DN CPH.
Trong giai đoạn đầu ở Việt Nam, các cổ phiếu đợc niêm yết chủ yếu tại TTGDCK là các cổ phiếu của các DN CPH. Đây mới chính là nguồn hàng tiềm năng cho TTCK . Quá trình CPH cho đến nay đã đạt đợc một số thành tựu nhất định, tuy nhiên trong thời gian tới vẫn cần một số giải pháp cụ thể thúc đẩy quá trình CPH và nâng cao chất lợng DN CPH để tăng thêm số DN có khả năng và muốn ra niêm yết. Có thể tiến hành những biện pháp cụ thể sau:
+ Đề nghị Thủ tớng chính phủ tiếp tục giao chỉ tiêu CPH cho các Bộ, địa ph- ơng, Tổng công ty 91. Đa ra kế hoạch và danh mục các DN CPH của từng ngành, địa phơng phải đồng thời xác định các DN ra niêm yết trên TTGDCK, từ đó, gắn quá trình CPH với việc phát hành ra công chúng để niêm yết. Đồng thời, tăng cờng chỉ đạo và thờng xuyên kiểm điểm tiến độ triển khai CPH. + Đào tạo kỹ năng,chuyên môn thực hiện CPH của các Bộ Nhà nớc lẫn lãnh đạo DN.
+ Tiếp tục cải tiến quá trình CPH theo hớng đơn giản, dễ thực hiện, trong đó tập trung một số vấn đề sau:
- Cải tiến quy trình phơng thức cải tiến DN, chẳng hạn bỏ hạn chế tối đa 30% đối với giá trị lợi thế vì nh thế là tự hạ thấp giá trị DN trong trờng hợp có nhà đầu t, nhất là nhà đầu t nớc ngoài sẵn sãng trả giá cao hơn.
- Quy định các DN phải công khai hóa việc bán cổ phần DN, ngoài ra cần quy địnhviệc công bố thông tin bắt buộc, đặc biệt là các DN có tối thiểu 20% vốn cổ phần bán cho ngời ngoài DN.
- Xây dựng kế hoạch cơ cấu lại vốn và hoạt động cũng nh tổ chức cho giai đoạn sau CPH nhằm tăng cờng khả năng hoạt động có lãi của công ty. + Để gia tăng số lợng và chất lợng các DN CPH, cần có một số thay đổi trong chính sách CPH. Trớc mẵt, cần cho phép các DNNN thuộc loại A đợc CPH. Đồng thời, phải tiêu chuẩn hoá việc CPH bằng cách xây dựng một “ba rem” rõ ràng các điều kiện CPH. Tạo lập một cơ sở dữ liệu tài chính của các DNNN để dễ dàng kiểm tra, lựa chọn. Nếu thấy DN nào đủ điều kiện CPH cần đa vào danh sách CPH ngay. Đồng thời có chế độ u đãi đặc biệt với các DN CPH và ngời lao động của DN đó.
+ Triển khai CPH DN có vốn đầu t nớc ngoài.
Nghị quyêt Đại hội Đảng toàn quốc lần IX đã khẳng định khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế nớc ta, đợc khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Tính đến hết tháng 8 năm 2001 trên phạm vi cả nớc đã có gần 2900 dự án đầu t nứơc ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng số vốn đầu t đăng kí trên 37 tỷ USD, trong đó có gần 1400 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh với số vốn đã thực hiện gần 19 tỷ USD.
Vì thế triển khai CPH DN có vốn đầu t nớc ngoài là một giải pháp mạnh dạn để gia tăng số lợng các công ty niêm yết trên TTGDCK. Để triển khai thành công, Chính phủ cần tập trung giải quyết một số công việc sau:
- Tạo cơ sở pháp lý cho việc CPH DN liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài.
- Lựa chọn công ty liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài để thí điểm CPH trên cơ sở bám sát các tiêu chuẩn niêm yết đợc quy định tại Nghị định số 48/1998/NĐ-CP để đảm bảo cho việc các công ty liên doanh sau khi tiến hành CPH có thể tham gia niêm yết ngay tại TTGDCK.
- Quy định cơ quan quản lý DN cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài.