0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Điều kiện ra đời cơ chế lãi suất dơng

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ LÃI SUẤT - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN (Trang 27 -27 )

II) Cơ chế lãi suất dơng

1) Điều kiện ra đời cơ chế lãi suất dơng

Trong điều kiện nền kinh tế vẫn tiếp tục lạm phát ở mức độ cao,đầu năm 92 tỷ lệ trợt giá dự kiến là 2,7%/tháng nhng thực tế là 4,6%/tháng, ngoại hối tăng cao, hậu quả cũ trong lĩnh vực vốn ( nợ khê đọng, lỗ huy động vốn tiết kiệm. ..) cha đợc giải quyết, nguồn vốn huy động của các tổ chức quốc tế và ngân hàng nớc ngoài cha khai thông đợc. Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nớc đã kiên trì phơng châm vay để cho vay, vốn tín dụng chủ yếu tập trung cho các nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế, kiên quyết đổi mới cơ cấu tín dụng, dần dần thoát khỏi cơ chế lãi suất âm tiến dần tới cơ chế lãi suất dơng.

Việc chuyển đổi cơ chế lãi suất mới đặt nhà các nhà quản lý trớc một mâu thuẫn: nếu không bảo tồn giá trị tiền gửi tiết kiệm thì ngời gửi tiền sẽ bị thiệt thòi hoặc sẽ rút ra, gây sóng gió trên thị trờng vàng và đô la và tác động

tiêu cực đến sản xuất và đời sống. Nhng nếu nâng lãi suất lên bằng mức lãi suất cơ bản cộng trợt giá với điều kiện lãi suất cho vay phải lớn hơn lãi suất huy động thì ngời vay vốn không chịu đựng đợc. Duy trì mãi lãi suất âm thì điều đó không thể đợc vì cơ chế này tồn tại quá nhiều mâu thuẫn nh trên đã phân tích. Vì vậy, nhà nớc ta đã thực hiện một biện pháp có thể coi nh một bớc đệm trớc khi chuyển hẳn sang cơ chế lãi suất dơng là: huy động vốn và cho vay bảo đảm giá trị theo vàng. Quyết địng số 42/QĐ-NH1 ngày 21/2/1992 và quyết định số 57/QĐ-NH1 ngày 31/3/1992 đa ra những nguyên tắc cơ bản:

- Vốn huy động huy động và cho vay bảo đảm giá trị theo giá vàng và có lãi.

- Lãi suất huy động áp dụng theo lãi suất quốc tế, vận dụng thích hợp vào điều kiện trong nớc. Lãi suất cho vay bằng lãi suất huy động cộng thêm tỷ lệ chi phí của ngân hàng.

- Ngân hàng chỉ huy động vốn khi có nhu cầu vay vốn loại này và bảo đảm quyền lợi cho cả ba bên: ngời gửi ngời vay và ngân hàng.

Việc huy động và cho vay và bảo đảm giá trị theo vàng vừa bảo đảm đợc lợi ích của ngời gửi tiền, vừa không gây thêm khó khăn gì cho ngời sản xuất. Nó tơng tự nh các doanh nghiệp vay ngoại tệ từ nớc ngoài để kinh doanh và chịu lãi theo thông lệ quốc tế. Có điều khác trớc là, trong làm ăn họ phải tính toán chặt chẽ hơn để kinh doanh sinh lời cho mình và trả đợc vốn vay. Nó ràng buộc trách nhiệm của ngời vay tiền chẳng khác gì vay ngoại tệ của các tổ chức tín dụng quốc tế.

Nh vậy, ngời cần vốn có thể vay vốn, lãi suất đợc đảm bảo theo giá vàng và áp dụng theo lãi suất quốc tế vừa đảm bảo khỏi nguy cơ đồng tiền trợt giá vừa phải chăng. Đồng thời, ngăn chặn đợc việc ngời dân rút tiền gửi tiết kiệm để chuyển sang loại kỳ phiếu có mục đích bảo đảm bằng vàng vì mỗi ngời có thể gửi tiết kiệm bất kỳ lúc nào, nhng kỳ phiếu có mục đích đảm bảo bằng vàng chỉ phát hành từng đợt theo yêu cầu đầu t từng dự án. Ngoài ra tiền tiết kiệm th- ờng là ngắn hạn, rút ra lúc nào cũng đợc, trong khi kỳ phiếu huy động vốn dài hạn nh một khoản đầu t dài ngày của bản thân ngời gửi, chỉ có thể rút ra trớc hạn do cơ chế chuyển nhợng. Tiền tiết kiệm nhằm thu hút những món nhỏ, kể cả những khoản tiền nhật dụng cha tiêu đến. Còn kỳ phiếu dành cho những ngời trờng vốn, có của ăn của để. Lãi suất tiết kiệm có tính đến trợt giá và tất nhiên có tính đến quan hệ cung cầu vốn, nhng không đợc dảm bảo bằng vàng, thích hợp với ai có nhu cầu tìm kiếm một ít tiền lãi hàng tháng để bù đắp thêm cho sinh hoạt.

Tuy chỉ là một biện pháp tình thế nhng việc cho vay và đảm bảo giá trị theo vàng đã góp phần chống lạm phát hết sức tích cực. Nó cho phép không chỉ thu hút và giảm bớt một một lợng đáng kể tiền mặt trong lu thông mà còn giảm bớt áp lực đối với thị trờng ngoại hối. Thị trờng vàng và đô la do vậy có khả 30

năng ổn định vững chắc hơn. Từ đó nhà nớc đỡ phải bỏ ra ngoại tệ nhập vàng để can thiệp thị trờng và đã sẵn có trong tay một lợng vàng và đô la huy động đợc để làm việc đó. Lạm phát giảm có nghĩa là tỷ lệ trợt giá giảm. Lúc này lãi suất tiền gửi theo công thức: lãi suất cộng tỷ lệ trợt giá, có điều kiện giảm xuống mà không gây quá nhiều chấn động.

2) Nội dung cơ bản của cơ chế lãi suất dơng

Cũng nh cơ chế lãi suất âm, cơ chế lãi suất dơng không đợc đề cập ở một văn bản cụ thể nào nhng những nội dung cơ bản của nó lại đợc thể hiện đầy đủ trong các quy định về lãi suất tiền gửi và cho vay của các TCTD. Cơ chế lãi suất dơng đã tạo đợc sự chênh lệch cần thiết giũa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa hay nói cách khác ở cơ chế lãi suất dơng, NHNN quy định mức lãi suất cho vay tối đa và lãi suất tiền gửi tối thiểu. Lãi suất cụ thể do các NHTM quyết định. Lãi suất cho vay đã cao hơn lãi suất tiền gửi. Trong đó lãi suất danh nghĩa đã đợc điều chỉnh cho lớn hơn tỷ lệ lạm phát. (tỷ lệ lạm phát 1992: 0,2%). Cụ thể: Ngày 17 tháng 10 năm 1992 thống đốc NHNN Việt Nam đã ra quyết định số 222/QĐ-NH1 về điều chỉnh lãi suất tiền gửi và tiền vay.

Theo quyết định nói trên thì kể từ ngày 20/10/1992 các mức lãi suất với tiền gửi tiết kiệm của dân chúng đợc điều chỉnh nh sau:

- Loại không kỳ hạn 1,0%/tháng. - Loại kỳ hạn ba tháng 2,0%/tháng.

Riêng đối với ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn và HTX tín dụng đợc phép hoạt động trớc mắt áp dụng mức lãi suất cho vay tối đa 3,5%/tháng. Theo quyết định số 222/QĐ-NH1 này thì mức lãi suất 3,5%/tháng thay thế cho mức lãi suất 4,5%/tháng theo quyết định số 129/QĐ-NH1 ngày 28/7/1989 của thống đốc NHNN Việt Nam.

Nh vậy, các văn bản trên đã thể hiện đợc đầy đủ yêu cầu của cơ chế lãi suất dơng, đa cơ chế lãi suất dơng thực hiện trên thực tế.

3) Những u điểm của cơ chế lãi xuất dơng

Cơ chế lãi suất dơng đã khắc phục rất nhiều nhợc điểm của cơ chế lãi suất âm trớc đây.Tác động của nó cũng mạnh mẽ và triệt để hơn trớc. Cụ thể - Giảm chi ngân sách nhờ lợi bỏ đợc khoản bù lỗ tín dụng cấp cho khu vực doanh nghiệp nhà nớc vì lãi suất cho vay thấp hơn pãi suất huy động( tới 500 tỷ đồng năm 1989 ).1

- Giảm các nhu cầu cho vay giả tạo về tín dụng nhà nớc nhằm kiếm lời do chênh lệch lãi suất Các doanh nghiệp nhà nớc đã mất “cơ hội” vay tiền Nhà nớc với lãi suất thấp để cho nhau vay lại hoặc cho các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh vay lại, hoặc gửi vào quầy tiết kiệm với lãi suất cao để ăn chênh lệch lãi suất nh trớc nữa. Điều này giảm đợc cầu tín dụng, cải thiện đợc cân đối cung cầu về vốn trên thị trờng.

- Tạo lập và cải thiện môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa khu vực nhà nớc và khu vực phi nhà nớc. Tạo sự thanh lọc khách quan và khắt khe hơn các cơ sở kinh doanh tốt, loại bỏ các cơ sở yếu kém thông qua mối đe doạ phá sản vì lãi suất tín dụng cao hơn.

- Buộc ngời vay vốn phải tính toán sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Giảm bớt đầu cơ tích trữ, giảm tình trạng khan hiếm giả tạo, tăng cung thị trờng.

- Tạo điều kiện thúc đẩy hệ thống ngân hàng thực sự hoạt động kinh doanh tiền tệ theo cơ chế thị trờng “ vay để cho vay”, thu đợc lãi thực nộp ngân sách tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc ( năm 1994 sau khi đã nộp thuế cho nhà nớc, thu lãi tới 603,1 tỷ đồng, bằng 10% thu lãi về cho vay)2.

Điểm mới tiến bộ trong cơ chế lãi suất từ năm 1992 không chỉ ở tính “thực dơng” của lãi suất mà còn ở chỗ nhà nớc thòng xuyên điều chỉnh linh hoạt mức lãi suất sao cho vẫn đảm bảo thực dơng, song luôn bám sát thị trờng. Ngày 01/10/1993 Thống đốc NHNN ra Quyết định 184/QĐ-NH1. quy định rõ: lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa: 2,1%/tháng ( 25,2%/ năm). Cho vay trung và dài hạn: 1,2%/tháng (14,4%/năm). Cho vay xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nớc giữ nguyên 0,7% (8,4%năm). Cho vay các tổ chức kinh tế thuộc khu vực miền núi cao hải đảo, vùng đồng bào Khơ Me tập trung đợc giảm 15% so với lãi suất bình thờng cùng loại cho vay. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dân c

‘ Loại không kỳ hạn: 0,7%/tháng ‘ Loại kỳ hạn 3 tháng: 1,4%/tháng ‘ Loại kỳ hạn 6 tháng: 1,7%/tháng ‘ Loại kỳ hạn 1năm : 2,0%/tháng

Riêng đối với NHTM cổ phần và hợp tác xã tín dụng đợc hoạt động tại địa bàn nông thôn, cho vay từ nguồn vốn huy động thoả thuận đợc áp dụng mức lãi suất cho vay tối đa 2,7%/tháng.

Tiếp theo là chỉ thị số 10/CT-NH1 ngày 18/07/1994 của NHNN triển khai một bớc đề án cải cách lãi suất tín dụng. Căn cứ vào khung lãi suất cho

2 ( NXB chính trị quốc gia - Hà Nội-2000)

vay cao nhất hiện hành của nhà nớc đã công bố theo quyết định trên điều chỉnh một số mức lãi suất tiền gửi vay cho vay theo nguyên tắc:

a) Về lãi suất huy động vốn:

- Đối với tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế tuỳ theo nhu cầu có thể điều chỉnh lãi suất gần sát với lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân c cùng kỳ hạn. - Trờng hợp cần huy động vốn để đầu t cho những dự án cụ thể theo yêu cầu của đơn vị vay, các TCTD đợc huy động vốn dới hình thức kỳ phiếu có mục đích theo cơ chế thoả thuận, đợc ngời vay chấp nhận và ngân hàng kinh doanh đợc.

b) Về lãi suất cho vay: nâng một bớc mức lãi suất cho vay trung hạn từ 1,2%/tháng hiện nay lên 1,7%/tháng.

Các mức lãi suất tiền gửi và cho vay khác đợc giữ nguyên nh quyết định 184/QĐ-NH1 ngày 28/09/1992. Tổng giám đốc, giám đốc các tổ chức tín dụng(TCTD) quy định từng mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động đợc vốn, đợc ngời vay chấp nhận và bảo đảm đợc hoạt động kinh doanh của TCTD.

Quyết định 184 /QĐ-NH1 và chỉ thị số 10/ CT-NH1 là một bớc tiến so với quyết định số 222/QĐ-NH1 một lần nữa khẳng đinh sự cố gắng hoàn thiện cơ chế lãi suất cho phù hợp hơn với diễn biến của thị trờng.

4) Những mặt hạn chế của cơ chế lãi suất dơng

Tuy nhiên, do t duy vẫn còn cha thoát hẳn khỏi t tởng bao cấp đã ăn sâu bén rễ trong nhiều năm, nền kinh tế tuy đã có dấu hiệu của sự phục hồi nhng còn gặp rất nhiều khó khăn.Đặc biệt, chúng ta cha có một thị trờng tài chính thực sự để giúp cho lãi suất hình thành một cách khách quan thông qua quan hệ cung cầu mà ngân hàng trung ơng có thể căn cứ vào đó để quyết định sự điêù chỉnh cần thiết nên còn rất nhiều mâu thuẫn nảy sinh. Cụ thể là:

- Nhìn vào quy định trên điều có thể dễ dàng nhận thấy là lãi suất không kỳ hạn thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thời hạn gửi tiền dài hơn, tỷ lệ lãi suất đợc hởng cao hơn. Ngợc lại, khi cho vay lãi suất cho vay ngắn hạn lại cao hơn lãi suất cho vay dài hạn, thời hạn vay càng dài, lãi suất vay càng thấp. Trong khi đó, tiền gửi trung và dài hạn vào ngân hàng đợc hởng lãi suất cao trong khi tiền lãi cho vay dài hạn lại thấp. Nguyên nhân là trong những năm trớc chúng ta phát triển nền kinh tế theo quy luật cân đối, có kế hoạch một cách cứng nhắc. Giai đoạn này nền kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn, thì việc thực hiện chế độ cho vay dài hạn với lãi suất thấp hơn cho vay dài hạn là phù hợp, việc bao cấp qua giá là lẽ dĩ nhiên trong thời kỳ này. Một lý do nữa là Nhà nớc trong giai đoạn này chú trọng phát triển nền kinh tế theo chiều sâu,

phát triển công nghiệp nặng là nghành kinh tế cần có sự đầu t dài hạn nên cho vay các dự án dài hạn là rất thấp, nếu lỗ sẽ đợc Nhà nớc cấp bù. Nhng kể từ khi Nhà nớc chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, ngoài kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo còn rất nhiều thành phần kinh tế khác cùng tồn tại, cùng tuân theo những quy luật của thi trờng thì việc vẫn giữ nguyên những sự u đãi trên là bất hợp lý.

- Việc vừa quy định cụ thể các mức lãi suất vừa cho thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận đã tạo ra những cong vênh trên thực tế mà có ngời gọi đó là “tự do hoá lãi suất một nửa”. Trớc hết là những bất cập trong việc quy định giảm 15% mức lãi suất cho vay đối với vùng cao và hải đảo trên thực tế đã không đến đợc với ngời sản xuất ở những vùng này. Số vốn cho vay với lãi suất giảm nói trên cho ngời dân vùng cao chiếm tỷ trọng rất nhỏ nếu nh muốn nói là hầu nh không có. Mà nếu có thì tỷ lệ giảm đó không phải là theo khung lãi suất quy định mà theo lãi suất thoả thuận. Mặt khác vì tồn tại trên cơ sở thoả thuận nên cho dù không có sự phân biệt lãi suất cho vay giữa các thành phần kinh tế nhng thực tế lãi suất lãi suất cho nông dân vay luôn cao hơn từ 10 đến 30% mức lãi suất cho vay các doanh nghiệp nhà nớc. Nguyên nhân chính bởi vì các khoản vay của ngời sản xuất ở nông thôn thờng nhỏ lẻ, việc thẩm định các dự án vay vốn thờng khó khăn, mức độ mạo hiểm cao.

Dựa vào sự khuyến khích của Nhà nớc bằng cách cho phép phát hành kỳ phiếu có mục đích nếu vốn huy động tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi theo các mức lãi suất quy định mà không đủ để cho vay với mức lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng thời hạn tói đa là 0,2%/tháng và cho vay với mức 2,1%/tháng trên cơ sở thoả thuận với khách hàng theo phơng châm: ngân hàng kinh doanh đợc và ngời vay chấp nhận đợc. Trên thục tế huy động tiền gửi của nhân dân bằng kỳ phiếu có mục đích đã trở thành phơng tiện chủ yếu của NHTM, chiếm khoảng 80% tổng số tiền huy động vốn của nhân dân. Gọi là kỳ phiếu có mục đích nh- ng không có thời gian chấm dứt. Để không vi phạm văn bản pháp quy, một số chi nhánh NHTM đã làm tờ trình xin Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh hoặc thành phố cho phép chi nhánh NHTM phát hành kỳ phiếu có mục đích với lãi suất cao, do cha có toà án hành chính trong giai đoạn này nên việc xử lý những vi phạm trên trở nên khó thực hiện đợc trên thực tế...

Nhờ có sự thoả thuận về lãi suất mà tình hình cạnh tranh lãi suất trên thị trờng trở nên rất sôi động. TCTD tập trung chủ yếu vào cho vay theo lãi suất thoả thuận với tỷ trọng cao, chiếm từ 30 đến 60% d nợ. Đối tợng chịu lãi suất thoả thuận chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ nông dân, lãi suất

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ LÃI SUẤT - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN (Trang 27 -27 )

×