Nhữn gu điểm của cơ chế lãi suất cơ bản

Một phần của tài liệu Cơ chế lãi suất - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 46)

IV) Cơ chế lãi suất cơ bản

3) Nhữn gu điểm của cơ chế lãi suất cơ bản

Trên thực tế nhờ những u việt của cơ chề lãi suất mới, thị trờng đã có những biến chuyển tích cực, thúc đẩy cạnh tranh giữa các NHTM có lợi cho ng- ời gửi tiền và ngời vay vốn trong nền kinh tế. Việc điều chỉnh các mức lãi suất cơ bản hàng tháng một cách linh hoạt đã tạo điều kiện bám sát tín hiệu thị tr- ờng, cung cầu vốn tín dụng, đáp ứng mục tiêu chính sách tiền tệ. Trong các tháng cuối năm 2000, nhu cầu vốn tăng lên, sức ép tăng lãi suất rất lớn, các NHTM cạnh tranh với nhau đồng loạt tăng lãi suất huy động vốn lên một giới hạn nhất định, còn lãi suất cho vay thì hầu nh không tăng lên, mức lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam cao nhất của kỳ hạn 12 tháng ở các NHTM cổ phần lên tới 0,6-0,65%/tháng tơng đơng với 7,2%-7,8%/năm, kỳ hạn 6 tháng: 0,4 -0,55%/tháng. Tiền gửi đo la Mỹ kỳ hạn 12 tháng phổ biến ở ngân hàng là 5,5-6%/tháng. Nếu so sánh với lãi suất cùng kỳ hạn 12 tháng của một số đồng tiền trên khu vực và thế giới, thì có thể thấy lãi suất tiền gửi ở Việt Nam không quá thấp và cũng không quá cao. Cụ thể là đôla Hồng kong: 6,4%/năm; Pêso Philippin: 11%; Uôn (Hàn quốc): 8,8%; Bạt (Thái Lan): 3,5%; Ring gít (Ma- lai- xi-a):4%; đôla ( ô- xtrây- li- a) 6,43%; EURO: 5,28%; Yên (Nhật): 6,18% và đôlaMỹ): 6,56%/năm. Đó là u việt của cơ chế mới về điều hành lãi suất có lợi cho sản xuất kinh doanh; đồng thời tạo sự lựa chọn tối u cho ngời gửi tiền. Lãi suất có tính cạnh tranh thực sự, các doanh nghiệp làm ăn có tín nhiệm, các món vay lớn, đợc các NHTM quốc doanh cho vay vốn nội tệ với mức lãi suất chỉ có 0,62%-0,7%/tháng, lãi suất cho vay phổ biến là 0,75%/tháng, lãi suất cho vay ở vùng nông thôn phổ biến là 1,0%-1,05%/tháng. Lãi suất cho vay ngoại tệ phổ biến 7,0%-8,5%/năm. Nh vậy, có thể hấy lãi suất cho vay nội tệ ở Việt nam 7,5%-10%/năm thấp nhất trong hơn 10 năm qua và không chênh lệch nhiều so với lãi suất cho vay dồng bản tệ ở nhiều quốc gia. Ví dụ nh Thái Lan:8%/năm, Hồng công: 9,5%/năm; Mỹ: 9,5%/năm. Lãi suất trên thị trờng tiền tệ nớc ta đang hội nhập với khu vực và quốc tế, các doanh nghiệp cũng không còn kêu ca nhiều về lãi suất cao hay thấp. Đó chính là u điểm của cơ chế lãi suất mới.*

3) Những mặt hạn chế của cơ chế lãi suất cơ bản

Nhng cũng nh các cơ chế lãi suất trớc đây, sau một thời gian đi vào cuộc sống cơ chế mới bắt đầu bộc lộ những điểm yếu của nó vì thực ra cơ chế lãi suất lần này cho dù đã thông thoáng hơn rất nhiều, chủ động hơn rất nhiều nhng vẫn mang tính hành chính, lãi suất vẫn là công cụ điều chỉnh trực tiếp của NHNN vào thị trờng tiền tệ nên khi thị trờng ngày càng có tốc độ phát triển

* ĐOỏi mứoi và hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất - TS. Nguyễn Đắc Hng - NHNN trung ơng - Tạp chí cộng sản

nhanh và mạnh nh hiện nay thì nó vẫn không có khả năng bắt kịp với sự biến đổi của thị trờng. Xét ở khía cạnh nào đó cơ chế lãi suất cơ bản chỉ khác cơ chế trần lãi suất trớc đây ở chỗ, trớc đây NHNN trực tiếp quy định mức lãi suất trần thì trong cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, mức trần lãi suất đợc ‘quy định gián tiếp thông qua việc quy định lãi suất cơ bản và biên độ. Với cơ chế điều hành lãi suất nh vậy, trên thực tế, nói nh một ngời đó lãi suất cơ bản đóng vai trò nh một chiếc neo thông qua “sợi dây biên độ” để giữ lãi suất cho vay trên thị trờng không vợt quá giới hạn cho phép. Và có lẽ, đó là lý do cho sự tồn tại của lãi suất cơ bản chứ không ở vai trò định hớng thị trờng của nó. Có thể khái quát những mặt hạn chế của cơ chế lãi suất lần này nh sau:

- Thứ nhất: Khi quy định lãi suất cơ bản cộng biên độ, xét trên mặt lý thuyết thì lãi suất thống nhất ở cả thành thị và nông thôn, thống nhất giữa cac loại hình TCTD nhng trên thực tế lại không đạt đợc những mục đích trên. Biên độ lãi suất theo quy định của NHNN quá rộng, so với mức lãi suất cơ bản đợc công bố lần đầu tiên vào tháng 8/2000: 0,75%/tháng và hiện nay là 0,6%/tháng nên có tính chất nh NHNN vẫn quy định trần lãi suất cho vay tối đa, còn sàn lãi suất cho vay tối thiểu thì không có tác dụng. Đối với các TCTD thì biên độ này cũng đợc xem nh khá thoải mái để định đoạt các mức lãi suất cho vay, kể cả việc cộng thêm các khoản phí liên quan đến khoản vay mà không bị vợt quá giới hạn biên độ cho phép. Nhng thực chất biên độ này chỉ phù hợp với các TCTD nhà nớc và các khoản tín dụng cho vay khu vực thành thị. Còn đối với các TCTD cổ phần (trừ QTĐN đợc áp dụng cho vay thành viên theo mức lãi suất quy định riêng) và các khoản tín dụng cho vay khu vực nông thôn là cha thoả đáng. Lãi suất cho vay của các quỹ tín dụng lên tới 1,25%/tháng, lãi suất cho vay trung, dài hạn ở nông thôn tới 1,05%/tháng, trong khi lãi suất cho vay các donh nghiệp nhà nớc ở các NHTM nhà nớc ở đô thị chỉ có khoảng 0,56%-0,58%. Khi lãi suất và biên độ đợc công bố, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNN&PTNT) chỉ đạo các chi nhánh cấp II của mình về lãi suất cho vay ngắn hạn chỉ có 1%/tháng (0,75%+0,25%); lãi suất cho vay trung và dài hạn 1,05%/tháng (0,75%+0,3%). NHTM hoạt động chủ yếu ở đo thị nh ngân hàng Công thơng Việt Nam (NHCT) và ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (NHĐT&PT) lãi suất cho vay ngắn hạn 0,65%/tháng. Nh vậy, mục tiêu thống nhất lãi suất cho vay của các NHTM thành thị và nông thôn không thực hiện đợc. Lãi suất cơ bản 0,75%/tháng, tồn tại đến hết tháng 2/2001, tháng 3/2001: 0,725%/tháng; tháng 4/2001:0,7%/tháng và tồn tại đến hết tháng 5/2001, hạ xuống 0,65%/tháng và tồn tại đến hết tháng 9/2001; từ tháng 10/2001 đến nay, hạ xuống 0,6%/tháng. Nhng biên độ lãi suất ngắn hạn và biên độ lãi suất trung dài hạn cộng (+) với lãi suất cơ bản ở các thời điểm trên không thay đổi. Hiện nay, biên độ lãi suất ngắn hạn bằng 50% (0,3%:0,6%*100%) lãi suất cơ bản biên độ lãi suất cho vay trung và dài hạn bằng 83,3% (0,5%:0,6%*100=83,3%) lãi suất cơ bản. Biên độ lãi suất rộng nh vậy chỉ có lợi cho những NHTM quốc doanh hoạt động chủ yếu ở đô thị. Cho nên năm 2001, chỉ có các NHTM này thắng thầu tín phiếu kho bạc Nhà nớc, lãi suất 0,59%/năm, thấp hơn lãi suất huy động vốn kỳ hạn 1 năm

khoảng 6%/năm, 3NHTMquốc doanh tham gia thờng xuyên là NHCT; NHNT; NHĐT&PT. Năm 2001 là năm đầu tiên NHNN&PTNT trúng thầu tín phiếu Kho bạc nhà nớc. Hiện nay, nông dân vay vốn NHNNPTNT phải chịu lãi suất ngắn hạn 0,9/tháng hoặc 0,85%/tháng. Trong khi đó, doanh nghiệp ở đô thị vay vốn ngắn hạn chi nhánh NHTM quốc doanh với lãi suất 0,65%/tháng*.

Ngoài ra vì NHNN nớc công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thơng mại đối với khách hàng tốt nhất của nhóm các TCTD đợc lựa chọn nên vô hình chung điểm xuất phát của lãi suất cơ bản là từ các NHTM. Đến lợt các NHTM do muốn giành giữ khách hàng lại sẵn sàng cho vay với lãi suất thấp hơn lãi suất cơ bản Do vậy dẫn đến xu hớng lãi suất cơ bản ngày càng giảm thấp. Xu thế của các NHTM cho vay thấp hơn lãi suất cơ bản cho thấy sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng. Điều đó làm cho một số ngân hàng có u thế cạnh tranh chiếm đợc thị phần lớn hơn và một số ngân hàng khác sẽ bị bớt đi thị phần tín dụng và lâm vào cảnh khó khăn, suy yếu. Mặt khác, sự cạnh tranh lãi suất giữa các NHTM làm cho các ngân hàng luôn “thủ thế” với nhau, thờng xuyên ghe ngóng thông tin của ngân hàng bạn về việc hạ lãi suất. Kết quả cuối cùng là hiệu quả kinh doanh ngày càng giảm (thực ra không đáng có ). - Thứ hai, Nhu cầu mở rộng tín dụng đáp ứng yêu cầu đầu t phát triển nền kinh tế đã và đang đặt ra trong nhiều năm tới cần phải huy động một lợng vốn lớn trong xã hội nhng cơ chế lãi suất cơ bản vẫn mang bóng dáng cơ chế trần lãi suất vốn ít nhiều làm méo mó quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng, gây trở ngại cho các TCTD trong việc huy động vốn và phân bổ nguồn lực quan trọng bậc nhất đối với tăng trởng kinh tế nguồn vốn. Nói cụ thể hơn, có những dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có thể mang lại lợi nhuận cao (đơng nhiên rủi ro đi kèm thờng cao) đã không thể tiếp cận đợc nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Bởi với những dự án này, lãi suất cho vay cao vì bao gồm cả yếu tố rủi ro phải vợt mức lãi suất cơ bản cộng với biên độ cho phép. Tình trạng nhiều dự án có khả năng mang lại lợi nhuận cao không tiếp cận đọc nguồn vốn ngân hàng đã và đang hạn chế việc chớp lấy một cơ hội đầu t của một bộ phận không nhỏ ngời sản xuất, đặc biệt là ngời sản xuất ở khu vực nông thôn.Vì vậy khi đã tạo quyền cho các TCTD tự do xác định lãi suất huy động, thì cũng cần có quyền tự do xác định lãi suất hco vay cho các TCTD, đó là sự cần thiết cho quá trình tổ chức kinh doanh của các TCTD, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.

-Thứ ba: Việc đặt ra lãi suất cơ bản và biên dộ dao động chủ yếu nhằm mục đích khống chế tình trạng các TCTD cho vay với mức quá cao làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời vay. Nhng với tốc độ phát triển nền kinh tế nh hiện nay,chủ thể tham gia vào thị trờng vốn không chỉ còn đếm đợc trên đầu ngón tay nh trớc đây mà đã mở rộng hơn rất nhiều, ngay cả “ các tổ chức không phải là TCTD có thể đợc NHNN cho phép thực hiện một số hoạt động ngân hàng khi đáp ứng đầy đủ các quy định”( Điều 13 - luật các TCTD). “Ngời bán” nhiều nên sự canh giữa

* Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, số 3 (5+6/2002), tr.17. Bài: cơ chế lãi suất cơ bản cần hoàn thiện hơn - Phan Lê

các TCTD ngày càng quyết liệt. Ngoài việc phải đổi mới thờng xuyên chất lợng phục vụ mà còn tìm mọi biện pháp để giảm giá của vốn vay xuống mức thấp nhất có thể đợc để thu hút khách hàng. Các TCTD không dễ độc quyền, tự do tăng lãi suất cho vay khi không đợc khách hàng và thị trờng chấp nhận. Vậy thì, việc khống chế trần lãi suất cho vay sẽ không còn là vấn đề quan trọng khi nền kinh tế đã đặt các TCTD vào cuộc cạnh tranh để tìm kiếm khách hàng và thị phần tín dụng trong nền kinh tế.

Riêng đối với khu vực nông thôn ngoài những khoản tín dụng u đãi những khoản vay tín dung thơng mại cần đợc chủ động hơn để đảm bảo yêu cầu kinh doanh của cả hai bên. Bởi vì trên thực tế ở nhiều vùng, ngời vay cần đợc hỗ trợ nhiều hơn về khối lợng và, thời hạn và thủ tục thuận lợi khi vay vốn hơn là về lãi suất. Sự chủ động sẽ đa ngời dân đến gần hơn các khoản tín dụng trên thị trờng chính thức tránh tình trạng cho vay nặng lãi hãy còn phổ biến ở nhiều vùng nông thôn hiện nay.

CHơng III

phơng hớng hoàn thiện cơ chế lãi suất ở việt nam

I. Những yêu cầu đặt ra với lãi suất trong tình thình mới

Cơ chế lãi suất cần phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới, nhng bất kỳ một sự thay đổi nào cũng cần dựa trên những cơ sở vững chắc. Đó là sự thống nhất về t tởng, về đờng lối, là những quan điểm mang tính định hớng để từ đó có đợc những bớc đi vững trãi nhất, phù hợp nhất với sự phát triển kinh tế của đất nớc đồng thời vẫn đáp ứng đợc những yêu cầu hội nhập nền kinh tế của quốc gia với nền kinh tế thế giới trong một sự phát triển chung.

1) Quan điểm của Đảng, Nhà Nớc đối với phát triển kinh tế

Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX khi đề cập đến chiến lợc phát triển kinh tế 2001-2005 Đảng ta đã đề ra mục tiêu hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ nghĩa.2

Trong đó, việc trớc tiên là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu thông qua việc hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức mạnh mới cho phát triển sản suất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau. Mọi doanh nghiệp, mọi công dân đợc đầu t kinh doanh theo hình thức do luật định và đợc pháp luật bảo vệ. Mọi tổ chức kinh doanh theo các hình thức sở hữu khác nhau hoặc đan xen hỗn hợp đều khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng và là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị truờng định hớng Xã hội Chủ nghĩa. Phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ; từng bớc hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh.

Tiếp theo là việc tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng dổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc. Nhà nớc tôn trọng nguyên tắc khách quan của thị trờng, tạo điều kiện phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực của thị trờng. Nhà nớc tập trung làm tốt chức năng hoạch định chiến lợc, quy hoạch định hỡng phát triển, thực hiện những dự án trọng điểm bằng nguồn lực tập trung; đổi mới cơ chế quản lý, cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh; điều tiết thu nhập hợp lý; xây dựng pháp luật và kiểm tra giám sát việc thực hiện; giảm mạnh sự can thiệp bằng biện pháp hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

2

Đảng cũng đề ra phơng hớng cần phải đổi mới và kiện toàn hệ thống tài chính tiền tệ tạo lập môi trờng thông thoáng nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực tài chính và tiềm năng sản xuất của các doanh nghiệp; của các tầng lớp dân c; bồi dỡng và mở rộng nguồn thu ngân sách, thu hút các nguồn vốn bên ngoài; đa dạng hoá các công cụ và hình thức tổ chức tài chính, tiền tệ phi ngân hàng và các quỹ đầu t nhằm động viên các nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội. Kết hợp chặt chẽ kế hoạch hoá với các chính sách kinh tế, tài chính để định hớng và khuyến khích nhân dân, doanh ngiệp tiết kiệm đầu t, kinh doanh.

Chính sách tiền tệ đợc sử dụng nh một công cụ hữu hiệu bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển. Sử dụng linh hoạt, có hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ nh tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị truờng mở theo các nguyên tắc của thị trờng. Nâng dần và tiến tới việc thực hiện đầy đủ tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. Hình thành môi trờng minh bạch, lành mạnh và bình đẳng cho hoạt động tiền tệ ngân hàng, ứng dụng phổ biến công nghệ thông tin, mở rộng nhanh các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, cho vay, cung ứng các dịch vụ đa tiện

Một phần của tài liệu Cơ chế lãi suất - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w