0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Những mặt hạn chế của cơ chế lãi suất dơng

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ LÃI SUẤT - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN (Trang 31 -33 )

II) Cơ chế lãi suất dơng

4) Những mặt hạn chế của cơ chế lãi suất dơng

Tuy nhiên, do t duy vẫn còn cha thoát hẳn khỏi t tởng bao cấp đã ăn sâu bén rễ trong nhiều năm, nền kinh tế tuy đã có dấu hiệu của sự phục hồi nhng còn gặp rất nhiều khó khăn.Đặc biệt, chúng ta cha có một thị trờng tài chính thực sự để giúp cho lãi suất hình thành một cách khách quan thông qua quan hệ cung cầu mà ngân hàng trung ơng có thể căn cứ vào đó để quyết định sự điêù chỉnh cần thiết nên còn rất nhiều mâu thuẫn nảy sinh. Cụ thể là:

- Nhìn vào quy định trên điều có thể dễ dàng nhận thấy là lãi suất không kỳ hạn thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thời hạn gửi tiền dài hơn, tỷ lệ lãi suất đợc hởng cao hơn. Ngợc lại, khi cho vay lãi suất cho vay ngắn hạn lại cao hơn lãi suất cho vay dài hạn, thời hạn vay càng dài, lãi suất vay càng thấp. Trong khi đó, tiền gửi trung và dài hạn vào ngân hàng đợc hởng lãi suất cao trong khi tiền lãi cho vay dài hạn lại thấp. Nguyên nhân là trong những năm trớc chúng ta phát triển nền kinh tế theo quy luật cân đối, có kế hoạch một cách cứng nhắc. Giai đoạn này nền kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn, thì việc thực hiện chế độ cho vay dài hạn với lãi suất thấp hơn cho vay dài hạn là phù hợp, việc bao cấp qua giá là lẽ dĩ nhiên trong thời kỳ này. Một lý do nữa là Nhà nớc trong giai đoạn này chú trọng phát triển nền kinh tế theo chiều sâu,

phát triển công nghiệp nặng là nghành kinh tế cần có sự đầu t dài hạn nên cho vay các dự án dài hạn là rất thấp, nếu lỗ sẽ đợc Nhà nớc cấp bù. Nhng kể từ khi Nhà nớc chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, ngoài kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo còn rất nhiều thành phần kinh tế khác cùng tồn tại, cùng tuân theo những quy luật của thi trờng thì việc vẫn giữ nguyên những sự u đãi trên là bất hợp lý.

- Việc vừa quy định cụ thể các mức lãi suất vừa cho thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận đã tạo ra những cong vênh trên thực tế mà có ngời gọi đó là “tự do hoá lãi suất một nửa”. Trớc hết là những bất cập trong việc quy định giảm 15% mức lãi suất cho vay đối với vùng cao và hải đảo trên thực tế đã không đến đợc với ngời sản xuất ở những vùng này. Số vốn cho vay với lãi suất giảm nói trên cho ngời dân vùng cao chiếm tỷ trọng rất nhỏ nếu nh muốn nói là hầu nh không có. Mà nếu có thì tỷ lệ giảm đó không phải là theo khung lãi suất quy định mà theo lãi suất thoả thuận. Mặt khác vì tồn tại trên cơ sở thoả thuận nên cho dù không có sự phân biệt lãi suất cho vay giữa các thành phần kinh tế nhng thực tế lãi suất lãi suất cho nông dân vay luôn cao hơn từ 10 đến 30% mức lãi suất cho vay các doanh nghiệp nhà nớc. Nguyên nhân chính bởi vì các khoản vay của ngời sản xuất ở nông thôn thờng nhỏ lẻ, việc thẩm định các dự án vay vốn thờng khó khăn, mức độ mạo hiểm cao.

Dựa vào sự khuyến khích của Nhà nớc bằng cách cho phép phát hành kỳ phiếu có mục đích nếu vốn huy động tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi theo các mức lãi suất quy định mà không đủ để cho vay với mức lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng thời hạn tói đa là 0,2%/tháng và cho vay với mức 2,1%/tháng trên cơ sở thoả thuận với khách hàng theo phơng châm: ngân hàng kinh doanh đợc và ngời vay chấp nhận đợc. Trên thục tế huy động tiền gửi của nhân dân bằng kỳ phiếu có mục đích đã trở thành phơng tiện chủ yếu của NHTM, chiếm khoảng 80% tổng số tiền huy động vốn của nhân dân. Gọi là kỳ phiếu có mục đích nh- ng không có thời gian chấm dứt. Để không vi phạm văn bản pháp quy, một số chi nhánh NHTM đã làm tờ trình xin Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh hoặc thành phố cho phép chi nhánh NHTM phát hành kỳ phiếu có mục đích với lãi suất cao, do cha có toà án hành chính trong giai đoạn này nên việc xử lý những vi phạm trên trở nên khó thực hiện đợc trên thực tế...

Nhờ có sự thoả thuận về lãi suất mà tình hình cạnh tranh lãi suất trên thị trờng trở nên rất sôi động. TCTD tập trung chủ yếu vào cho vay theo lãi suất thoả thuận với tỷ trọng cao, chiếm từ 30 đến 60% d nợ. Đối tợng chịu lãi suất thoả thuận chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ nông dân, lãi suất cho vay lên cao gấp 1,6 - 1,9 lần quy định. TCTD thu đợc chênh lệch lãi suất rất lớn, từ 0,7- 1% *

Từ những thực tế trên, tại kỳ họp lần thứ 8, quốc hội khoá IX (08/1995) đã đi đến thống nhất cùng với việc bỏ thuế doanh thu trong hoạt động tín dụng

* theo TS. Nguyễn Đắc Hng - NHNNtrung ơng - bài: đổi mới và hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất

ngân hàng, đã yêu cầu ngân hàng tiết kiệm chi phí hoạt động và khống chế mức chênh lệch lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay bình quân là 0,35%/tháng. Đây là duyên cớ để ra đời cơ chế lãi suất trần hoàn toàn và bãi bỏ lãi suất cho vay thoả thuận từ ngày 01/01/1996.

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ LÃI SUẤT - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN (Trang 31 -33 )

×