0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Tổng quan về cơ chế lãi suất thoả thuận

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ LÃI SUẤT - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN (Trang 54 -54 )

IV) Cơ chế lãi suất cơ bản

1) Tổng quan về cơ chế lãi suất thoả thuận

1.1 Những điều kiện ra dời cơ chế lãi suất thoả thuận

Trả lời phỏng vấn báo chí nhân sự kiện NHNN công bố việc thực hiện cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận trong hoạt động tín dụng thơng mại, Thống đốc NHNN Lê Đức Thuý khẳng định: tình hình kinh tế vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận dựa trên cơ sở thị trờng ; năng lực của NHNN trong việc điều tiết và kiểm soát lãi suất thị trờng thông qua các công cụ chính sách tiền tệ đã đợc nâng lên; năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại ngày càng đợc củng cố. .. Đó là những yếu tố thuận lợi giúp cho NHNN có thể đa ra những biện pháp phù hợp để điều tiết cung cầu vốn và định hớng lãi suất thị trờng phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Đồng quan điểm với thống đốc NHNN nhiều ý kiến cũng cho rằng những điều kiện để có thể tiến hành thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận đã chín muồi: Trớc hết, xuất phát từ tình hình thức tiễn đã đợc thử nghiệm đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ. Cách đây đúng một năm ngày 29/05/2001 thống đốc NHNN đã ra quyết định bãi bỏ cơ chế lãi suất cho vay ngoại tệ bằng lãi suất Sibor cộng với biên độ cho phép bằng cơ chế thả nổi lãi suất cho vay ngoại

*

tệ, tức là các TCTD đợc ấn định lãi suất cho vay bằng USD trên cơ sở lãi suất thị trờng quốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ ở trong nớc. Lúc ban hành cũng có nhiều ý kiến lo ngại thả nổi quá sẽ gây ra những hậu quả khó kiểm soát nhng qua một năm thực hiện cơ chế lãi suất mới đã góp phần xoá bỏ những rào cản không cần thiết trong lĩnh vực quản lý ngoại hối và mang lại những tác động tích cực cho thị trờng tín dụng. điều đó đã khiến cho NHNN cảm thấy vững tâm khi quyết định thay đổi cơ chế lãi suất.

Khi cơ chế lãi suất mới cha ra đời trên thực tế đã có những biểu hiện cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận đã tự phát hình thành. Trong bối cảnh cạnh tranh để tồn tại, nhiều TCTD đã mời chào cho vay dới mức lãi suất cơ bản cộng biên độ cho phép. Cụ thể, với lãi suất cơ bản là 0,60%/tháng cộng với biên độ là 0,3%(cho vay ngắn hạn) và 0,5%(cho vay trung và dài hạn) nhng các TCTD chào hàng với mức lãi suất 0,62%/tháng đến 0,7%/tháng. Ngay cả vào thời điểm sau tết Nhâm Ngọ, nguồn vốn VND huy động khó khăn nhiều TCTD pải tăng lãi suất đầu vào nhng không thể tăng lãi suất đầu ra. Bởi vì tỷ suất lợi nhuận bình quân quá thấp, các doanh nghiệp không chấp nhân vay vốn lãi suất cao vì sợ đội giá thành sản phẩm. Nh vậy, lãi suất cơ bản cộng biên độ không còn giữ đuợc khả năng điều tiết của nó, không còn phù hợp với thực tế nên các tctd rất phấn khởi với sự ra đời của cơ chế lãi suất mới.

Bên cạnh đó, những điều kiện đảm bảo cho việc kiểm soát lãi suất thị tr- ờng, tránh những xáo trộn về lãi suất, gây bất lợi cho nền kinh tế cũng đợc đánh giá là đã hình thành. Đó là:

Nền kinh tế nớc ta đã phát triển ổn định vững chắc theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN.Trong những năm qua chúng ta đã duy trì đợc nhịp độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao và ổn định, lạm phát đợc kiểm soát ở mức thấp, thâm hụt ngân sách luôn ở dới mức 5%so với GDP, bội thu cán cân thanh toán. Đây là yếu tố cơ bản giúp cho cơ chế lãi suất thoả thuận ra đời một cách thành công. Sự ổn định kinh tế sẽ đảm bảo cho nền kinh tế chịu đợc tác động của các cú sốc bên trong và từ bên ngoài đối với nền kinh tế có thể xảy ra khi thực hiện cơ chế mới.

Hệ thống tài chính của ta hiện nay đuợc đánh giá là lành mạnh và an toàn. Đây là yếu tố quyết định tới khả năng thanh toán của các TCTD đảm bảo hoạt động an toàn và bền vững trớc sự cạnh tranh trên thị trờng tiền tệ khi lãi suất đ- ợc thả nổi dựa trên cung cầu tín dụng và hoàn toàn do các TCTD chủ động trong việc quyết định mức lãi suất của ngân hàng mình. Khi cơ chế mới ra đời, trong giai đoạn đầu không tránh khỏi tình trạng cạnh tranh gay gắt, phân loại các TCTD, chi phí vốn vì vậy sẽ tăng lên, làm giảm khả năng sinh lời của các TCTD. Do vậy, có một nền tài chính lành mạnh có nghĩa là các TCTD đã chuẩn bị đợc những điều kiện cần thiết để đối phó với nguy cơ phải cạnh tranh gay gắt hơn, đủ sức chịu đựng những cú sốc lớn có thể xảy ra đối với mình. Hệ thống

các TCTD cũng đang đợc sắp xếp cơ cấu lại theo đề án tái cơ cấu đợc chính phủ duyệt càng tăng khả năng đối chọi của các TCTD trớc những xáo trộn.

Trên mặt trận nông thôn, khu vực đợc coi là nhạy cảm nhất đối với cơ chế mới cũng đã có sự chuấn bị tốt. Đó là sự phát triển và lớn mạnh của NHNN&PTNT với 1600 chi nhánh tại tất cả các địa bàn, đang tiến tới mục tiêu mỗi xã có một chi nhánh giao dịch để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng nông thôn. Ngân hàng ngời nghèo đã có 7 năm kinh nghiệm đang chuẩn bị chuyển thành ngân hàng chính sách, nguồn vốn dành cho chính sách đợc tập trung dần về một mối, tránh tình trạng phân tán nhỏ, lẻ cho các TCTD nh trớc đây dẫn đến tình trạng lẫn lộn giữa chức năng kinh doanh và làm chính sách đòng thời ngân hàng cũng có khả năng đáp ứng đợc vốn cho các hộ dân nghèo, khó khăn, mà không ảnh hởng gì tới ra đời của cơ chế mới. Bên cạnh đó việc ra đời nghị quyết trung ơng V tạo mọi điều kiện phát triển nông nghiệp nông thôn tạo môi trờng kinh tế thuận lợi cho hoạt động ngân hàng trong cơ chế mới.

Trớc những điều kiện thuận lợi cho sự đối mới cơ chế NHNN đã mạnh dạn cho sự ra đời cơ chế lãi suất thoả thuận vào ngày 30/5/2002, đánh dấu bớc ngoặt căn bản về chất, không chỉ riêng ở lĩnh vực lãi suất mà còn ở toàn bộ nền tài chính quốc gia hoàn thiện thêm một bớc nền kinh tế thực sự phát triển theo kinh tế theo cơ chế thị trờng

1.2 Cơ chế lãi suất thoả thuận?

Ngày 30/5/2002 Thống đốc NHNN ra quyết định 546/2002/QĐ-NHNN về việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thơng mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Quyết định khẳng định thay cơ chế lãi suất cơ bản bằng cơ chế lãi suất thoả thuẩntong hoạt động tín dụng thơng mại bằng đồng Việt Nam của TCTD đối với khách hàng. TCTD xác định lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam trên cơ sở cung cầu vốn tín dụng trên thị trờng và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vaylà các pháp nhân và cá nhân Việt Nam, pháp nhân và cá nhân nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Qua quy định trên của NHNN có thể thấy rằng trong cơ chế lãi suất lần này các TCTD đợc tự do ấn định lãi suất của mình mà không bị khống chế bằng một mức lãi suất nào cả. Việc ấn định lãi suất hoàn toàn dựa vào “cung cầu vốn” và “ mức độ tín nhiệm đối với khách hàng”. Nh vậy có nghĩa là cơ chế lãi suất này này đã đợc vận hành theo quy luật của cơ chế thị trờng, không còn phải chịu sự kiểm soát trực tiếp, mang nặng tính hành chính nh trớc. Cơ chế lãi suất mới ở một mặt nào đó có thể coi là cơ chế thả nổi lãi suất hay tự do hoá lãi suất.

Đứng về mặt thuật ngữ “thoả thuận” là bản chất của tín dụng trong đó “chữ tín” đợc lấy làm đầu. Ngay khi còn áp dụng khung khống chế, các TCTD chào mời lãi suất các loại nếu khách hàng chấp nhận thì ký hợp đồng thoả 58

thuận hai bên vay trả nợ. Nay nếu bỏ khung lãi suất cho vay thì mối quan hệ vay mợn cũng không có gì khác. Vì vậy, có ý kiến cho rằng gọi là cơ chế lãi suất thoả thuận nghe có vẻ không ổn. Tuy nhiên, cũnh có thể lý giải về tên gọi của cơ chế lãi suất lần này nh sau: cũng có thể gọi là cơ chế thả nổi lãi suất hoặc cơ chế tự do hoá lãi suất vì những thuật ngữ này đã đợc nhắc đến rất nhiều trong các cuộc tranh luận cũng nh các bài báo đăng tải trên các tạp chí tài chính, ngân hàng nhng với tầm vóc của nền kinh tế nớc ta hiện nay nói chung và hệ thống tài chính-tiền tệ nói riêng cha đủ sức để thực hiện một cơ chế thả nổi lãi suất hay tự do hoá lãi suất theo đúng nghĩa của nó. Lãi suất đợc thả nổi và có sự tự do (điều này đã đợc khẳng định ) nhng vẫn phải có sự quản lý của Nhà nớc. Lãi suất cơ bản vẫn đựoc công bố tuy không còn mang tính bắt buộc nhng “lãi suất cơ bản phải đảm bảo khả năng định hớng thị trờng. Lãi suất do Ngân hàng Trung ơng công bố, phải tác động ngay vào lãi suất thị trờng. Đó là mục tiêu NHTƯ phải đạt”- Phó Thống đốc NHNN Dơng Thu Hơng khẳng định.* Tuy nhiên, muốn NHNN Việt Nam; đồng thời chủ động áp dụng các biện pháp để kiểm soát biến động của lãi suất thị trờng, đảm bảo đợc yêu cầu và mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Thiết nghĩ gọi nh vậy là phù hợp, tránh có sự “ hiểu lầm” về bản chất của cơ chế mới từ đó có những nhận thức đúng đắn hơn về vai trò nặng nề và khó khăn của NHNN trong thời gian tới.

Tuy nhiên, để lãi suất cơ bản thực sự mang tính định hớng và khi công bố có thể tác động ngay vào lãi suất thị trờng thì lãi suất cơ bản phải giảm khoảng cách giữa nó và lãi suất trên thị trờng hiện nay đồng thời cần phải chấn chỉnh tình trạng vận hành thiếu đồng bộ giữa các loại lãi suất trên thị trờng tiền tệ hiện nay( lãi suất cơ bản với lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trừong mở, lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng...) Trên thực tế cho thấy từ tháng 10/2001 đến nay mặc dù lãi suất trên thị trờng có nhiều biến động nhng lã suất cơ bản vẫn liên tục giữ ở mức không đổi 0,6%/tháng. Khắc phục đợc tình trạng trên, lãi suất cơ bản cùng với các loại lãi suất khác mới khẳng định đợc vai trò điều tiết hữu hiệu lãi suất thị trờng và giả sử có một bộ phận nào đó kém nhạy cảm với những tín hiệu về lãi suất do ngân hàng trung ơng phát ra thì lập tức sẽ phải trả giá vì những thiệt hại trong kinh doanh, đồng thời đáp ứng đợc mong mỏi của những ngời gửi tiền và vay tiền của các TCTD lấy lãi suất cơ bản làm căn cứ để thoả thuận lãi suất với TCTD.

Bên cạnh việc dùng lãi suất cơ bản nh là một “chiếc gậy chỉ đờng”, “NHNN Việt Nam tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thơng mại đối với khách hàng tốt nhất của nhóm các TCTD đợc lựa chọn theo Quyết định của Thống đốc NHNN Việt Nam trong từng thời kỳ để làm tham khảo và định hớng lãi suất thị trờng, phù hợp với quy định của Luật NHNN Việt Nam”. NHNN cũng khẳng định việc phải “chủ động áp dụng những biện pháp để kiểm soát biến động của lãi suất trên thị trờng, đảm bảo đ- ợc yêu cầu và mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ”.

Theo điều 9 và điều 18 Luật NHNN thì “ lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các TCTD ấn định lại suất kinh doanh” và NHNN xác định và công bố lãi suất cơ bản. nh vậy, việc công bố lãi suất cơ bản từ tháng 8/2000 cho đến nay vẫn phù hựop với quy định của Luật NHNN. Còn các công cụ kiểm soát tiền tệ gián tiếp đợc Nhà nớc sử dụng là: nghiệp vụ thị tr- ờng mở, lãi suất tái cấp vốn và một phần dựa vào sự áp đặt tỷ lệ dự trữ bắt buộc. - Nghiệp vụ thị trờng mở:

Hiện nay, qua hai năm đi vào hoạt động thị trờng mở của nớc ta vẫn còn non yếu. Tuy nhiên trong tơng lai gần, nhất là khi chúng ta đã quyết định chuyển sang cơ chế lãi suất thoả thuận công đợc sử dụng thờng xuyên nhất, hiệu quả nhất, ảnh hởng rộng rãi nhất và đợc xem là quan trọng nhất đối với NHNN là nghiệp vụ thị trờng mở(NVTTM). Sở dĩ NVTTM đợc coi là quan trọng nhất, bởi vì nó là nhân tố đầu tiên có thể làm thay đổi lãi suất hoặc cơ sở của tiền tệ: nguồn gốc chính làm thay đổi việc cung ứng tiền của NHNN thông qua việc mua bán giấy tờ có giá ở thị trờng mở, hành động làm tăng cơ sở tiền tệ và vì thế làm tăng cung ứng tiền tệ, giảm lãi suất ngắn hạn ; ngợc lại việc bán giấy tờ có giá trên thị trờng mở làm giảm cơ sở tiền tệ, giảm cung ứng tiền và vì thế làm tăng lãi suất ngắn hạn. Việc áp dụng NVTTM sẽ cho phép ngân hàng trung ơng chủ động hơn trong việc điều hoà khối cung tiền tệ, nhờ đó điều tiết sức mua của đồng bản tệ ở từng giai đoạn nhất định đợc kịp thời hơn, đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trờng.

Nghiệp vụ thị trờng mở có rất nhiều u điểm: NVTTM phát sinh theo ý t- ởng chủ đạo của ngân hàng trung ơng, trong đó ngân hàng trung ơng hoàn toàn chủ động kiểm soát đợc khối lợng giao dịch. Tuy nhiên, việc kiểm soát này là gián tiếp, không nhận thấy đợc. NVTTM vừa linh hoạt nhng vừa chính xác, có thể sử dụng ở bất kỳ quy mô nào. Khi có yêu cầu thay đổi về dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ, dù ở mức nhỏ nào đi nữa, NVTTM cũng có thể đạt đợc bằng cách mua hoặc bán khối lợng nhỏ chứng khoán. Ngợc lại, nếu có yêu cầu thay đổi dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ quy mô lớn, ngân hàng trung ơng cũng có đủ khả năng thực hiện đợc thông qua việc mua hoặc bán một khối lợng lớn tơng ứng các chứng khoán. NVTTM dễ dàng đảo chiều: nếu ngân hàng trung ơng mắc phải sai sót nào đó trong quá trình thực hiện NVTTM, thì có thể ngay tức khắc sửa chữa sai sót đó. Ví dụ nh khi ngân hàng trung ơng nhận thấy rằng, lãi suất trên htị trờng tiền tệ ( lãi suất tín dụng ) quá thấp do vừa qua ngân hàng trung ơng đã thực hiện việc mua quá nhiều trên thị trờng mở, thì có thể ngay tức khắc sửa chữa nó bằng cách bán ngay giấy tờ có giá cho các ngân hàng. NVTTM có tính an toàn cao. Giao dịch trên thị trờng mở hầu nh không gặp rủi ro, bởi vì cơ sở bảo đảm cho các giao dịch trên thị trờng đều là những giấy tờ có giá, có tính thanh khoản cao, không có rủi ro tài chính. NVTTM có thể thực hiện một cách nhanh chóng không vấp phải sự chậm trễ của các thủ tục hành chính.Khi ngân hàng trung ơng quyết định thay đổi dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ ngân hàng trung ơng chỉ cần đa ra yêu cầu cho các chủ thể tham gia thị truờng và việc mua bán sẽ đợc 60

thực thi ngay sau đó. Tại các nớc phát triển, do đòi hỏi của nền kinh tế và hoặt động sôi động của thị trờng tiền tệ, NVTTM đợc giao dịch hàng ngày. Thông qua việc mua bán ở thị trờng mở, ngân hàng trung ơng điều hành việc cung ứng tiền và lãi suất ngắn hạn. Một điều không thể phủ nhận là giữa chính sách lãi

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ LÃI SUẤT - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN (Trang 54 -54 )

×