0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Yêu cầu thực hiện cam kết của Việt Nam đối với các quốc

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ LÃI SUẤT - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN (Trang 52 -54 )

IV) Cơ chế lãi suất cơ bản

2) Yêu cầu thực hiện cam kết của Việt Nam đối với các quốc

quốc tế

Có nhiều ý kiến về mức độ quan trọng của các hoạt động tài chính tiền tệ đối với nền kinh tế. Nhng tất cả đều thống nhất ý kiến là hệ thống tài chính tiền tệ có quan hệ quan trọng và chặt chẽ với tiến trình phát triển kinh tế. Phạm vi phát triển của nền kinh tế phụ thuộc vào độ vơn dài của ngành hoạt động ngân hàng. Ngày nay, những thành công về về công nghệ trong lĩnh vực thông tin liên lạc, phổ biến công nghệ vi tính xử lý dữ liệu đã tạo sức bật trong lĩnh vực tài chính tiền tệ cùng vớia sự tác động của các vòng đàm phán, thơng mại quốc tế đã đợc tự do hoá với tốc độ khá cao, và tiến trình này đã có tác động tích cực với việc mở rộng thị truờng tài chính tiền tệ. Bên cạnh đó xu hớng tự do hoá kinh tế của các nền kinh tế chuyển đổi tại châu á và châu Âu đã làm cho nhu cầu mở rộng thị truờng tài chính tiền tệ ngày càng sâu, rộng. Khi thị truờng tài chính tiền tệ mở rộng và phát triển sẽ có những tác động tích cực nhng đồng thời đặt ra những yêu cầu đòi hỏi mỗi quốc gia trong tiến trình hội nhập của mình phải triệt để tuân thủ. Việt Nam là thành viên của ASEAN và cũng là thành viên của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (Asean Free Trade Area) - AFTA. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và những gì mà Việt Nam đang chuẩn bị cho tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) đang đặt ra những yêu cầu đòi hỏi Việt Nam phải có những sửa đổi cho phù hợp thông lệ quốc tế.

Trớc hết là những quy định của WTO trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng đợc quy định trong GATS 94 và gần đây nhất là hiệp định về hoạt động ngân hàng của WTO vào tháng 12 năm 1997 với hơn 100 nớc thành viên cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng và chứng khoán của mình với mức độ khác nhau đối với cạnh tranh nớc ngoài*

Sau đó là việc tuân thủ những cam kết trong hiệp định thơng mại Việt- Mỹ. Cụ thể trong hiệp định thơng mại Việt Mỹ, đối với thơng mại nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng, Việt Nam và Hoa kỳ đã lấy các nguyên tắc hiệp định về thơng mại dịch vụ GATS của WTO làm khung pháp lý điều chỉnh chung đối với các lĩnh vực dịch vụ mà mỗi bên đồng ý mở cửa thị trờng. Theo quy định của Hiệp định GATS các lĩnh vực hoạt động ngân hàng bao gồm: nhận tiền gửi và các khoản tiền từ công chúng; cho vay đối với các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao tiêu và các giao dịch thơng

* Thhị trờng tài chính tiền tệ, số 2/2001, tr.34. Bài: thị trờng tài chính tiền tệ Việt Nam và Hiệp đinh thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ - Phó vụ trởng Vụ Âu-Mỹ Bộ Thơng mại - Nguyễn Hồng Dơng

mại khác, thuê mua tài chính; mọi giao dịch thanh toán và chuyển tiền bao gồm các thẻ tín dụng, ghi nợ, báo nợ, séc du lịchvà hối phiếu ngân hàng; bảo lãnh và cam kết; môi giới tiền tệ; quản lý danh mục đầu t; mọi hình thức quản lý đầu t tập thể; quản lý quỹ hu trí; các giao dịch trông coi bảo quản; lu trữ và uỷ thác; các dịch vụ thanh toán và quyết toán đối với tài sản tài chính bao gồm chứng khoán, các sản phẩm tài chính phái sinh và các công cụ thanh toán khác; cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và các phần mềm của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác; t vấn; trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan đến hoạt động kể trên kể các tham chiếu vàphan tích tín dụng; t vấn và nghiên cứu đầu t và danh mục đầu t, t vấn về thụ đắc và về chiến lợc và cơ cấu công ty.

Những cam kết của Việt Nam, Hoa kỳ có thể tóm tắt nh sau:

Về phía Hoa kỳ họ cam kết mở cửa thị trờng ngân hàng của ngân hàng Hoa kỳ cho Việt Nam nh đối với các thành viên WTO, cụ thể 138 thành viên của WTO đợc kinh doanh ngân hàng nào tại Hoa kỳ thì Việt Nam cũng đợc làm nh vậy, các hoạt động đó đợc đối xử ra sao thì các hoạt động của Việt Nam cũng đợc nh vậy ở Hoa kỳ. Hoa kỳ cũng chỉ cho phép thành lập văn phòng đại diện tại Hoa kỳ đối với các nghiệp vụ chứng khoán.

Về phía Việt Nam, những cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đợc thể hiện chủ yếu trong chơng III: thơng mại dịch vụ. Tài chính ngân hàng đợc phân loại là một ngành dịch vụ và dịch vụ tài chính ngân hàng đợc coi là một bộ phận trong thơng mại dịch vụ để phân biệt với thơng mại hàng hoá. Những thoả thuận cam kết trong chơng này đợc coi là những cam kết mang nguyên tắc chung. Các cam kết cụ thể đối với tất cả các ngành dịch vụ đ- ợc thể hiện tại phụ lục G. Phụ lục G gao gồm 2 phần: phần 1 cam kết chung hay còn gọi là cam kết nền và phần 2 là các cam kết cụ thể trong từng ngành. Phân ngành dịch vụ ngân hàng đợc xếp vào mục VI: các dịch vụ tài chính của phần 2. Mục VI gồm 2 phần nh là phần A: các dịch vụ bảo hiểm và phần B: các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác. Trong mọi trờng hợp, các cam kết mang tính nguyên tắc chung tại phần chính của Hiệp định sẽ đợc áp dụng, nếu phụ lục G không có quy định gì khác.

Trong Hiệp định Việt Nam cam kết mở cửa thị trờng đối với hầu hết các lĩnh vực hoạt động ngân hàng theo Bảng phân loại các lĩnh vực dịch vụ của WTO. Tuy nhiên, khác với các cam kết của Hoa kỳ, VIệt Nam tiến hành mở cửa thị trờng theo lộ trình thời gian. Nói cách khác, tuỳ theo từng vấn đề hay lĩnh vực, sau một thời gian nhất định kể từ khi hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ loại bỏ dần các hạn chế về tiếp cận thị trờng và đối sử quốc gia đối với các nhà cung cấp dịch vụ cũng nh các nhà hoạt động ngân hàng của Hoa Kỳ (ví dụ: cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam sau 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, cho phép thành lập mọi loại hình thức công ty dịch vụ tài chính 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam sau 3 năm, áp dụng đối xử quốc

gia đối với việc nhận tiền gửi của các chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ từ các khách không có quan hệ tín dụng tại Việt Nam sau 8-10 năm, phát hành thẻ tín dụng sau 8 năm, đặt máy rút tiền tự động ATM, tiếp cận ngân hàng Trung ơng trong các hoạt động tái chiết khấu, swap, và forward sau 3 năm)*. Việt Nam chỉ cho phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam đối với các công ty chứng khoán Hoa Kỳ.

Những cam kết của Việt Nam đối với các tổ chức quốc tế và quốc gia nói trên đã đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội nhng đồng thời cũng đem đến nhiều thách thức. Đây là thách thức của ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của hoạt động ngân hàng quốc tế hiện nay, trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế mà mục đích trong tơng lai là tham gia sâu hơn vào khu vực tự do hoá thơng mại ASEAN và trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Việt Nam đang đứng trớc những yêu cầu cấp thiết cần phải đổi mới mà trớc hết là những đổi mới về cơ chế trong đó có cơ chế lãi suất. Cơ chế lãi suất cần phải tuân thủ theo những quy luật cơ bản của cơ chế thị trờng, tránh sự can thiệp trực tiếp của nàh nớc, tạo sự tự chủ tối đa trong kinh doanh, khắc phục những yếu kém để có thể đứng vững trong sự cạnh tranh với các tổ chức tài chính lành mạnh trong tơng lai không xa và thực hiện tốt những cam kết mà Việt Nam đã nêu ra đối với tổ chức quốc tế và quốc gia trên thế giới.

II. Cơ chế lãi suất thoả thuận và phơng hớng hoàn thiện

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ LÃI SUẤT - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN (Trang 52 -54 )

×