IV. KẾT QUẢ VÀ XỬ Lí SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
2. Bảng phõn phối tần số, tần suất cho cỏc nhúm ĐC và TN của cỏc trƣờng năng
trƣờng THPT Mai Sơn, trƣờng Mộc Lị tỉnh Sơn La(xin xem phụ lục III trang 138) 3. Bảng phõn phối tần số, tần suất cho cỏc nhúm đối chứng và thực nghiệm chung cho bốn trƣờng
Điểm kiểm tra học sinh
Lớp Sỉ số Số học sinh đạt điểm Điểm TB
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 325 0 0 0 2 13 24 36 77 83 54 36 7,520,07
ĐC 326 0 0 0 6 28 45 65 60 70 34 18 6,780,09
Bảng tần suất % số học sinh đạt điểm xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 325 0 0 0 0,62 4 7,38 11,08 23,69 25,54 16,62 11,11
ĐC 326 0 0 0 1,84 8,59 13,8 19,94 18,4 21,47 10,43 5,53
Bảng % số học sinh đạt điểm xi trở xuống
Lớp % học sinh đạt điểm xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 0 0 0 0,62 4,62 12 23,08 46,77 72,31 88,93 100
ĐC 0 0 0 1,84 10,43 24,23 44,17 62,57 84,04 94,47 100
Bảng % số học sinh đạt điểm YK, TB, K, G
G : 9 - 10 K : 7 – 8 TB : 5 – 6 YK : < 5
%
Lớp YK TB K G
TN 4,62 18,46 49,23 27,73
ĐC 10,43 33,74 39,87 15,96
Bảng tớnh phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiờn V và đại lƣợng kiểm định T
Lớp TB S2 S V T
TN 7,52 2,51 1,58 21,01% 5,58
ĐC 6,78 2,90 1,70 25,12%
Chọn α = 0,01 với k = 649, cú Tα, k =2,58.
Ta cú 5,58 > 2,58 , vậy sự khỏc nhau giữa XTN và XĐC là cú nghĩa.
4. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị cho cỏc nhúm đối chứng và thực nghiệm chung cho bốn trƣờng trƣờng 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Đồ thị đƣờng lũy tớch
0 10 20 30 40 50 YK TB K G TN ĐC
Biểu đồ phõn loại học sinh theo kết quả điểm. 5. Kết luận về thực nghiệm sƣ phạm
5.1. Nhận xột định tớnh
5.1.1. Đối với học sinh
HS trả lời nhanh và chớnh xỏc khi gặp phải cõu hỏi, bài tập đũi hỏi sự suy luận, sỏng tạo.
HS biết tỡm ra PP giải ngắn gọn, chớnh xỏc nhất để trả lời cho một cõu hỏi mà GV nờu ra.
HS thấy đƣợc ý nghĩa và vai trũ của việc học mụn HH từ đú hứng thỳ hơn khi học mụn HH và họ vận dụng tốt hơn kiến thức HH khi giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn.
Khả năng tỡm tũi, tham khảo cỏc tài liệu trong sỏch, bỏo chớ, thƣ viện, cỏc phƣơng tiện thụng để tăng thờm kiến thức về HH ngày càng đƣợc HS chỳ ý hơn.
Những kết quả tớch cực đú đó gúp phần thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ của việc dạy - học mụn HH ở trƣờng THPT đặc biệt là ở cỏc tỉnh miền nỳi nhƣ Sơn La.
5.1.2. Đối với giỏo viờn.
Mặc dự một số giỏo ỏn cần phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại nhƣ mỏy tớnh và mỏy chiếu ở nhiều trƣờng cũn thiếu, việc thực hiện giỏo ỏn này phải đầu tƣ khỏ nhiều thời gian và cụng sức. Song, cỏc GV dạy mụn HH rất quan tõm và hứng thỳ với PP DH rốn luyện năng lực độc lập sỏng tạo cho HS.
Nhiều giỏo viờn tỡm thấy lợi ớch thiết thực của hệ thống cỏc bài tập đƣợc lựa chọn, xõy dựng và đề nghị nờn đƣa nhiều loại cõu hỏi, bài tập húa học rốn luyện năng lực sỏng tạo trong quỏ trỡnh giảng dạy kiến thức mới cũng nhƣ phần ụn tập, luyện tập cho học sinh.
5.2. Nhận xột định lƣợng
Từ kết quả xử lớ số liệu thực nghiệm chỳng tụi thấy:
Hệ số biến thiờn V ở cỏc lớp thực nghiệm luụn nhỏ hơn cỏc lớp đối chứng nghĩa là mức độ phõn tỏn kiến thức quanh điểm trung bỡnh cộng của cỏc lớp thực nghiệm là nhỏ hơn.
Đồ thị đƣờng lũy tớch của cỏc lớp thực nghiệm luụn nằm ở bờn phải và phớa dƣới đƣờng lũy tớch của cỏc lớp đối chứng nghĩa là cỏc HS lớp thực nghiệm cú kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.
Hế số kiểm định T > Tα, k Sự khỏc nhau giữa XTBTN và XTBĐC là cú ý nghĩa với α = 0,05.
Cỏc kết quả trờn chứng tỏ HS đƣợc DH theo hƣớng bồi dƣỡng rốn luyện năng lực độc lập sỏng tạo giỳp cho HS hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn, điều này chứng minh hiệu quả của cỏc biện phỏp đƣợc đề xuất.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3, đó trỡnh bày về mục đớch, phƣơng phỏp, kết quả và xử lý kết số liệu thực nghiệm sƣ phạm. Đó tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở 4 trƣờng THPT thuộc 2 huyện và 1 thị xó của tỉnh Sơn La, ở 11 lớp với 651 học sinh.
Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm đó đƣợc xỏc lập một cỏch khoa học và đƣợc chuẩn bị chu đỏo. Ngoài thực nghiệm sƣ phạm chỳng tụi cũn kết hợp cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu khỏc để tăng thờm tớnh khỏch quan của những kết luận khoa học.
Kết quả thu đƣợc của thực nghiệm sƣ phạm và của cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu khỏc về mặt định lƣợng và định tớnh đó khẳng định tớnh đỳng đắn của giả thuyết đó nờu.
KẾT LUẬN CHUNG
Thực hiện mục đớch của đề tài, đối chiếu với cỏc nhiệm vụ của đề tài, chỳng tụi đó giải quyết đƣợc những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:
1. Nờu lờn đƣợc những cơ sở lý luận về năng lực độc lập sỏng tạo của HS, những biểu hiện của năng lực sỏng tạo và cỏch kiểm tra đỏnh giỏ.
2. Nờu lờn đƣợc lý luận về đổi mới PP DH và một số xu hƣớng đổi mới PP DH ở nƣớc ta trong những năm gần đõy.
3. Điều tra đƣợc thực trạng dạy và học HH của GV và HS THPT thuộc tỉnh Sơn La trong việc bồi dƣỡng rốn luyện năng lực độc lập sỏng tạo cho HS.
4. Nờu đƣợc 8 biện phỏp rốn luyện năng lực chủ động sỏng tạo cho HS. Đú là:
(1) Lựa chọn một logic nội dung thớch hợp và sử dụng PP DH phự hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức của HS.
(2) Tạo động cơ, hứng thỳ thụng qua cỏc tỡnh huống cú vấn đề nhằm phỏt huy cao độ tớnh tự lực, sỏng tạo của HS.
(3) Rốn cho HS PP tƣ duy hiệu quả.
(4) Sử dụng PP DH phức hợp để rốn luyện năng lực sỏng tạo cho HS.
(5) Sử dụng bài tập húa học nhƣ một phƣơng tiện để phỏt triển năng lực độc lập sỏng tạo của HS.
(6) Chia HS thành nhúm nhỏ cựng thảo luận.
(7) Cho HS làm bài tập lớn, tập cho HS nghiờn cứu khoa học.
(8) Kiểm tra đỏnh giỏ, động viờn kịp thời và đỏnh giỏ cao những biểu hiện sỏng tạo của HS.
5. Đó sƣu tầm và xõy dựng 120 cõu hỏi, bài tập thuộc tất cả cỏc chƣơng của húa học lớp 11 nhằm rốn luyện năng lực sỏng tạo cho HS. Trong đú cú yờu cầu HS nờu nờn cỏch ngắn nhất, sỏng tạo nhất.
6. Đó tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. Qua thực nghiệm sƣ phạm đó khẳng định đƣợc tớnh khả thi của cỏc đề xuất của chỳng tụi về cỏc biện phỏp rốn luyện năng lực độc lập sỏng tạo cho HS.
Lời kết:
Với thời gian nghiờn cứu cú hạn và kinh nghiệm nghiờn cứu chưa nhiều, bản luận văn này chắc khụng trỏnh khỏi nhiều điều khiếm khuyết. Chỳng tụi xin chõn thành mong đợi những lời nhận xột, gúp ý, chỉ dẫn của cỏc quý thầy cụ giỏo và đồng nghiệp. Chỳng tụi xin chõn thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái - Nguyễn Tinh Dung- Trần Thành Huế- Trần Quốc Sơn - Nguyễn Văn Tũng- 2005- Một số vấn đề chọn lọc của hoỏ học- Tập 1,2,3- NXBGD.
2. Ngụ Ngọc An- 2005- 500 cõu hỏi lớ thuyết hoỏ học luyện thi đại học- Tập 1. NXB GD. 3. Ngụ Ngọc An- 2005- Bài tập nõng cao hoỏ vụ cơ - NXB GD.
4. Meier Berd- Nguyễn Văn Cƣờng - 2005- Giỏo trỡnh lý luận dạy học đại học. Dự ỏn đào tạo giỏo viờn THCS.
5.Trịnh Văn Biều -2003- Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả rốn luyện kỹ năng dạy Húa học cho sinh viờn trƣờng ĐHSP. Luận ỏn tiến sĩ giỏo dục học. Hà Nội.
6. Hoàng Chỳng -1983- Phƣơng phỏp thống kờ toỏn học trong khoa học giỏo dục. NXBGD. 7. F.Cotton- G. Wilkinson- 1994- Cơ sở hoỏ vụ cơ- NXB ĐH và THCN Hà nội.
8. Nguyễn Cƣơng- Nguyễn Mạnh Dung -2005- Phƣơng phỏp dạy học Húa học, tập -1 (Giỏo trỡnh Cao đẳng Sƣ phạm). NXB ĐHSP.
9. Nguyễn Cƣơng. Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học và nghiờn cứu Húa học ở khoa Húa trƣờng ĐHSP Hà Nội. Một số kết quả và bài học kinh nghiệm. Hội thảo " nõng cao chất lƣợng đào tạo" toàn quốc lần thứ IV 5/2003.
10. Nguyễn Cƣơng -1999- Phƣơng phỏp dạy học và thớ nghiệm Húa học. NXB Giỏo dục. 11. Nguyễn Cƣơng- Nguyễn Xuõn Trƣờng- Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh- Hoàng Văn Cụi- Trần Trung Ninh -2005- Thớ nghiệm thực hành phƣơng phỏp dạy học húa học. NXB ĐHSPHN.
12. Nguyễn Nghĩa Dõn-1998- Vỡ năng lực tự học sỏng tạo của học sinh. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 2.
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB chớnh trị quốc gia Hà Nội, 2006.
14. Lờ Văn Dũng- 2001- Phỏt triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh THPT thụng qua bài tập hoỏ học - Luận ỏn tiến sĩ KHGD.
15. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng cỏc năm.
16. Nguyễn Thị Hồng Gấm -2005- Rốn luyện năng lực chủ động sỏng tạo cho học sinh trong dạy học phần húa học vụ cơ ở trƣờng THCS.Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục. Hà Nội. 17. Cao Cự Giỏc- 2002- Hƣớng dẫn giải nhanh bài tập hoỏ học. NXB ĐHQG Hà Nội.
18. Lờ Văn Hảo -2005- Phƣơng phỏp dạy học dựa trờn vấn đề. Tạp chớ dạy và học ngày nay, số 1 + 2.
19.Trần Bỏ Hoành -1999- Phỏt triển trớ sỏng tạo của học sinh và vai trũ của giỏo viờn. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 9.
20.Trần Bỏ Hoành- Cao Thị Thặng- Phạm Thị Lan Hƣơng -2003- Áp dụng dạy và học tớch cực trong mụn Húa học.Dự ỏn Việt Bỉ.
21. Đào thị Việt Hồng- 2005- Nghiờn cứu sử dụng bài tập hoỏ học phần vụ cơ lớp 11- ban KHTN theo hƣớng dạy học tớch cực- Luận văn thạc sĩ KHGD .
22. Vƣơng Cẩm Hƣơng -2006- Rốn luyện năng lực chủ động sỏng tạo cho học sinh trong dạy học húa học ở trƣờng THCS . Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục. Hà Nội.
23. Phạm Thị Lan Hƣơng -2005- Vai trũ của ngƣời giỏo viờn trong việc hỡnh thành năng lực tự học cho học sinh. Tạp chớ dạy và học ngày nay số 4.
24. Trần Duy Hƣng -1999- Qỳa trỡnh dạy học cho học sinh theo cỏc nhúm nhỏ. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 9.
25. Từ Văn Mặc- Trần Thị Ái -1997- Bộ sỏch bổ trợ kiến thức chỡa khúa vàng Húa học. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
26. Bernhard Muszynski - Nguyễn Thị Phƣơng Hoa -2004- Con đƣờng nõng cao chất lƣợng cải cỏch cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn. Cơ sở lớ luận và giải phỏp. NXB Đại Học Sƣ Phạm. 27. Lờ Văn Năm -2004- Dạy học phõn húa - nờu vấn đề trong giảng dạy mụn húa học. Tạp chớ giỏo dục số 101.
28. Lờ Đức Ngọc. Dạy và học tƣ duy -2004- Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 12, .
29. Vừ Hoàng Ngọc -2003- Bồi dƣỡng khả năng tự học cho học sinh THCS. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 56.
30. Nguyễn Ngọc Quang -1994- Lý luận dạy học húa học. Tập -1. NXB Giỏo dục.
31. Nguyễn Thị Sửu- 1997- Nội dung bài giảng chuyờn đề đào tạo thạc sĩ- ĐHSP Thỏi nguyờn.
32. Ngụ Thị Bớch Thảo -2000- Bài tập dạng mở gúp phần rốn luyện năng lực sỏng tạo.Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 4.
33. Nguyễn Cảnh Toàn -2006- Gần trong gang tấc mà xa nghỡn dặm.Tạp chớ dạy và học ngày nay số 5.
34. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biờn)- Nguyễn Kỳ- Vũ Văn Tảo- Bựi Tƣờng -2001- Qỳa trỡnh dạy - tự học. NXB Giỏo dục.
35. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biờn) - Nguyễn Kỳ - Lờ Khỏnh Bằng - Vũ Văn Tảo-2004-Học và dạy cỏch học. NXB Đại Học Sƣ Phạm.
36. Lờ Xuõn Trọng- Nguyễn Hữu Đĩnh- Lờ Chớ Kiờn - Lờ Mậu Quyền- 2003- Sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập húa học lớp 11 thớ điểm- ban KHTN. NXBGD. 37. Lờ Xuõn Trọng- Từ Vọng Nghi- Đỗ Đỡnh Róng- Cao Thị Thặng- 2004- Sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập húa học lớp 11 thớ điểm- ban KHTN. NXBGD
38. Nguyễn Xuõn Trƣờng- 1997- Bài tập hoỏ học ở trƣờng phổ thụng. NXB ĐHQG Hà nội.
39. Nguyễn Xuõn Trƣờng -2005- Những điều kỡ thỳ của húa học. NXB Giỏo dục.
40. Nguyễn Xuõn Trƣờng -2005- Phƣơng phỏp dạy học Húa học ở trƣờng phổ thụng. NXB Giỏo dục.
41. Nguyễn Xuõn Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh. Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyờn cho giỏo viờn chu kỳ III (2004-2007).
42.Thỏi Duy Tuyờn -2002- Vấn đề tỏi hiện và sỏng tạo trong dạy học.Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 44.
43. Nguyễn Sỹ Tỳ-1992- Cải tiến phƣơng phỏp dạy và học nhằm phỏt huy trớ thụng minh cho học sinh- nghiờn cứu giỏo dục (3) trang 1-4. 27.
44. Đức Uy -1999- Tõm lớ học sỏng tạo. NXB Giỏo dục.
45. Đào Hữu Vinh- 2000-Hoỏ học sơ cấp: Cỏc bài tập chọn lọc- NXB Hà nội .
46. Đào Hữu Vinh- Đỗ Hữu Tài - Nguyễn Thị Minh Tõm- 1996-121 bài tập hoỏ học- NXBGD.
47. Nguyễn Nhƣ í-Nguyễn Văn Khang- Phan Xuõn Thành -2002- Từ điển tiếng việt thụng dụng. NXB giỏo dục.
PHỤ LỤC I: Cõu hỏi, bài tập chƣơng cacbon
Cõu 1. Khi đốt 50 gam một loại than thấy thu đƣợc khớ CO2. Cho lƣợng CO2 này vào dung dịch Ca(OH)2 dƣ thỡ thu đƣợc 350 gam kết tủa.
%C cú trong loại than trờn là:
a. %C=21% b. %C=42% c. %C=63% d. %C=84%
Cõu 2. Dựng lƣợng CO dƣ để khử 39,2 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, CuO ta thu đƣợc hỗn hợp B gồm 2 kim loại và hỗn hợp khớ C. Cho hỗn hợp C vào dung dịch Ba(OH)2 dƣ thỡ thu đƣợc 118,2 gam kết tủa.
Khối lƣợng hỗn hợp B là:
a. 25,6 gam b. 27,6 gam c. 29,6 gam d. 31,6 gam
Cõu 3. Cú 2 cốc thuỷ tinh cú thể tớch bằng nhau, dung dịch NaOH và bỡnh dựng khớ CO2. Làm thế nào để thu đƣợc dung dịch Na2CO3 mà khụng lẫn bất kỡ hoỏ chất nào khỏc?
Cõu 4. Cho 11,2 lớt CO2 (đktc) vào 1 lớt dung dịch NaOH cú nồng độ là CM. Tớnh khối lƣợng muối thu đƣợc khi:
CM = 0,4 M CM = 0,8 M CM = 1,2 M
Cõu 5. Cho 8,96 lớt CO2 (đktc) vào 2 lớt dung dịch Ca(OH)2 cú nồng độ là CM Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc khi CM = 0,05 M là:
a. 0 gam b. 20 gam c. 40 gam d. 60 gam
Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc khi CM = 0,15 M là:
a. 0 gam b. 20 gam c. 40 gam d. 60 gam
Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc khi CM = 0,3 M là :
a. 0 gam b. 20 gam c. 40 gam d. 60 gam
Cõu 6. Cho 22,4 lớt CO2 (đktc) vào 1 lớt dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,8 M và KOH 0,7M.
Khối lƣợng muối thu đƣợc là:
a. 106,2 gam b. 96,2 gam c. 86,2 gam d. 76,2 gam
Cõu 7. Cho 22,4 lớt CO2 (đktc) vào 1 lớt dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,8 Mvà Ca(OH)2 0,2M.
Khối lƣợng kết tủa thu đƣợc là:
a. 5 gam b. 10 gam c. 15 gam d. 20 gam
Cõu 8. Cho từ từ 500 ml dung dịch HCl 2M vào 200 ml dung dịch Na2CO3 3M ta thu đƣợc V lớt CO2(đktc). Giỏ trị của V là:
a. 2,24 lớt b. 4,48 lớt c. 6,72 lớt d. 8,96 lớt
Cõu 9. Cho hỗn hợp A gồm Na2CO3, K2CO3 và CaCO3. Lấy 23,2 gam hỗn hợp A cho tỏc dụng với HCl dƣ thỡ thu đƣợc 4,48 lớt CO2 và dung dịch B. Số gam muối thu đƣợc khi cụ cạn