Tạo động cơ, hứng thỳ thụng qua cỏc tỡnh huống cú vấn đề nhằm phỏt huy cao độ

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS THPT thuộc tỉnh Sơn La (Trang 31 - 34)

IV. THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ĐỘC LẬP SÁNG TẠO CHO HỌC

2.Tạo động cơ, hứng thỳ thụng qua cỏc tỡnh huống cú vấn đề nhằm phỏt huy cao độ

tớnh tự lực, tớch cực, sỏng tạo của học sinh

Từ lõu tất cả xó hội chỳng ta đều quan tõm xem cỏc em HS HT ở cỏc nhà trƣờng nhƣ thế nào? Cú hào hứng HT khụng?...Do đú cỏc nhà sƣ phạm thƣờng quan tõm đến hứng thỳ nhận thức của HS trong quỏ trỡnh HT. A.Cụmenky xem tạo hứng thỳ là một trong những con đƣờng chủ yếu để " làm cho HT trong nhà trƣờng trở thành nguồn vui"[4].K.Đ.Usinski xem hứng thỳ là một cơ chế bờn trong bảo đảm HT cú hiệu quả. Lý luận dạy học hiện đại xem hứng thỳ là yếu tố cú ý nghĩa to lớn khụng chỉ trong quỏ trỡnh DH mà cả đối với sự phỏt triển toàn diện, sự hỡnh thành nhõn cỏch của học sinh. Nếu HS đƣợc độc lập quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch khỏi quỏt húa cỏc hiện tƣợng thỡ cỏc em sẽ hiểu sõu sắc từ đú bộc lộ hứng thỳ của mỡnh một cỏch rừ rệt. Kinh nghiệm thực tiễn dạy học và kết quả cỏc nghiờn cứu thực nghiệm cho thấy để hỡnh thành, phỏt triển hứng thỳ nhận thức của HS cần cú cỏc điều kiện sau đõy:

2.1. Giỏo viờn tổ chức những tỡnh huống cú vấn đề đũi hỏi dự đoỏn, đƣa ra những giả thuyết, ý kiến trỏi ngƣợc làm cho học sinh phỏt huy tối đa hoạt động tƣ duy tớch cực của mỡnh[41]

Ngƣời GV cú thể xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề, phỏt triển thành bài toỏn nhận thức để đƣa HS vào trạng thỏi hào hứng, sẵn sàng đem hết sức mỡnh giải quyết vấn đề. Đối với HH ngƣời ta thƣờng xõy dựng một số kiểu tỡnh huống sau: tỡnh huống nghịch lý, tỡnh huống bế tắc, tỡnh huống lựa chọn, tỡnh huống nhõn quả.

+Tỡnh huống nghịch lý và bế tắc: GV đƣa ra tỡnh huống nhƣ vụ lý, trỏi khoỏy khụng phự hợp với những nguyờn lý, l‎ thuyết mà HS đó đƣợc học mà từ đú HS khỏn phỏ những kiến thức mới, những lý thuyết mới.

Vớ dụ:Khi dạy bài :axit-bazơ

GV: Tạo ra tỡnh huống cú vấn đề khi nghiờn cứu định nghĩa axit, bazơ theo quan điểm của Bronsted.

Bƣớc 1: Tỏi hiện kiến thức cũ cú liờn quan :

1. Axit là những hợp chất mà trong phõn tử cú một hay nhiều nguyờn tử hiđro liờn kết với gốc axit.

2. Bazơ là những hợp chất mà trong phõn tử cú một hay nhiều nhúm hiđroxin liờn kết với nguyờn tử kim loại.

Bƣớc 2: Làm xuất hiện mõu thuẫn:

Làm thớ nghiệm biểu diễn khi cho quỳ tớm vào dung dịch NH3 và dung dịch NH4Cl .

Bƣớc 3: Phỏt biểu vấn đề:

Nguyờn nhõn sự khụng phự hợp với điều đó biết về axit và bazơ là ở đõu? Dung dịch NH3 làm xanh giấy quỳ.

Dung dịch NH4Cl làm đỏ giấy quỳ.

Định nghĩa về axit,bazơ cú thể đƣợc mở rộng thờm cho những chất gỡ?

Vớ dụ: Khi dạy bài axit nitơric

GV: Tạo ra tỡnh huống cú vấn đề khi nghiờn cứu tớnh chất húa học của axit nitơric. Bƣớc 1: Tỏi hiện kiến thức cũ cú liờn quan :

Axit tỏc dụng với kim loại đứng trƣớc hiđro trong dóy hoạt động của kim loại và giải phúng hiđro.

1. Làm thớ nghiệm biểu diễn về tỏc dụng của axit nitơric đặc núng với đồng. Vẫn thấy cú phản ứng húa học xảy ra. Khớ tạo ra khụng phải là hiđro mà là NO2. 2. Làm thớ nghiệm biểu diễn về tỏc dụng của axit nitơric loóng với đồng. Vẫn

thấy cú phản ứng húa học xảy ra. Khớ tạo ra khụng phải là hiđro mà là NO. Bƣớc 3: Phỏt biểu vấn đề: HNO3 cú tỏc dụng cả với đồng là kim loại đứng sau hiđro trong dóy hoạt động húa học của kim loại. Nguyờn nhõn sự khụng phự hợp với điều đó biết về tỏc dụng của axit với kim loại là ở đõu? ngoài những tớnh chất cơ bản của một axit , axit nitơric cũn cú thờm tớnh chất gỡ mới?

Khi nghiờn cứu thớ nghiệm nhụm, sắt thụ động với dung dịch HNO3 đặc nguội.

Nờu vấn đề: Nhƣ ta đó biết khi nồng độ cỏc chất tham gia phản ứng tăng thỡ tốc độ phản ứng tăng.

HS: Thả dõy nhụm hoặc sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 đặc nguội. Quan sỏt hiện tƣợng: khụng cú hiện tƣợng gỡ.

Nghĩa là nhụm, sắt khụng phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội, điều này cú mõu thuẫn với điều đó biết về cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng đó học khụng? hay thớ nghiệm sai?

GV giải quyết mõu thuẫn: Điều này khụng sai và khụng mõu thuẫn. Đú là do nhụm và sắt thụ động với HNO3 đặc nguội.

+Tỡnh huống lựa chọn:GV cho HS lựa chọn trong những con đƣờng cú thể cú một con đƣờng duy nhất bảo đảm việc giải quyết đƣợc nhiệm vụ đặt ra.

Vớ dụ: Khi làm bài :Cho hỗn hợp FeS2 và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc núng dƣ thu đƣợc hỗn hợp khớ A gồm 2 khớ

Hai khớ trong hỗn hợp A là:

A. H2S và CO2. B. SO2 và CO2. C. NO2 và CO2 D. NO2 và SO2

Từ kiến thức đó học thỡ học sinh cú thể trả lời nhanh là đỏp ỏn C vỡ: 1. Khi tỏc dụng với HNO3 đặc núng thỡ ta phải thu đƣợc khớ NO2 2. Cú muối CO2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 thỡ ta phải thu đƣợc khớ CO2

+Tỡnh huống nhõn quả:Cú thể tạo ra tỡnh huống cú vấn đề khi HS phải tỡm đƣờng ứng dụng kiến thức trong HT, trong thực tiễn hoặc tỡm lời giải đỏp cho cõu hỏi " tại sao".

Vớ dụ: khi học về bài xicloankan thỡ GV cú thể gợi ý cho HS là tại sao mà xiclopropan, xiclobutan lại cú phản ứng mở vũng cũn từ xiclopentan trở đi thỡ khụng cú phản ứng này?

Xuất phỏt từ cấu tạo của cỏc xicloankan trờn ta cú thể giải thớch do cú sự ộp vũng từ gúc 109028‟ về 600 và 900 làm cho chỳng cú khả năng mở vũng.

2.2. Tiến hành dạy học ở mức độ thớch hợp nhất đối với trỡnh độ phỏt triển của học sinh

Tõm lý học hiện đại đó chỉ ra rằng : Nhờ cú hoạt động mà năng lực của con ngƣời đƣợc phỏt triển. Ngƣời học sẽ chiếm lĩnh kiến thức một cỏch chắc chắn, tƣ duy của họ sẽ đƣợc phỏt triển nếu họ tớch cực, tự lực hoạt động nhận thức trong học tập. Để tạo điều kiện tốt nhất cho HS hoạt động cú kết quả trong HT thỡ ngƣời GV phải làm tốt cỏc việc sau:

1. Nắm vững nội dung mụn học. 2. Am hiểu về cỏc em HS của mỡnh.

3. Sử dụng từng cỏch dạy cú tỏc dụng kớch thớch hoạt động học luụn tạo cho họ ở trạng thỏi khú khăn vừa sức.

2.3. Bằng trỡnh độ khoa học và sƣ phạm của mỡnh ngƣời giỏo viờn tạo ra khụng khớ cú lợi cho lớp học làm cho học sinh thớch thỳ đƣợc đến lớp

Chỳng ta đó biết kết quả HT của HS chỉ đat cao khi nào mà họ thớch thỳ tiết học, mụn học đú. Uy tớn và PPDH của ngƣời GV cú tỏc động mạnh đến cỏc em HS, do vậy việc GV chủ động tạo ra một khụng khớ HT làm kớch thớch hứng thỳ của HS sẽ đem lại một kết quả tốt trong nhận thức của HS.

Vớ dụ: Khi dạy về tớnh chất húa học của axit HNO3 thỡ tựy vào khả năng nhận thức của HS mà giỏo viờn cú thể sử dụng PP nghiờn cứu kết hợp với thớ nghiệm kiểm chứng hoặc sử dụng PP nghiờn cứu, thớ nghiệm kiểm chứng và đàm thoại gợi mở.

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS THPT thuộc tỉnh Sơn La (Trang 31 - 34)