Tình hình khuyết tật bẩm sin hở hà tây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và 1 số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Hà Tây (Trang 48 - 49)

Khuyết tật bẩm sinh là một gánh nặng cho bản thân ngời bệnh, cho gia đình và cho xã hội. Khuyết tật bẩm sinh là những bất thờng về hình thái, phát sinh trong thai kỳ, đợc khám phát hiện ngay khi sinh ra, hoặc xuất hiện sau này khi trẻ lớn lên. Tổn thơng có thể ở mức độ đại thể hay vi thể, có thể biểu hiện ở bên ngoài hay bên trong cơ thể. Khuyết tật bẩm sinh có thể là 1 tật hay nhiều tật, có biểu hiện lâm sàng nhẹ hoặc nghiêm trọng. Các trờng hợp khuyết tật nhẹ (tật chỉ tay, thừa da vành tai) chiếm khoảng 14% các trờng hợp di tật bẩm sinh.

Các nghiên cứu trong những năm trớc đây đều đã đi đến kết luận nguyên nhân dẫn đến khuyết tật ở Việt Nam chủ yếu do bẩm sinh, bệnh tật và do hậu quả của chiến tranh. Các nguyên nhân này phản ánh tố chất con ngời, cũng nh sự chăm sóc ban đầu cho trẻ và chất lợng dịch vụ y tế còn khá hạn chế trong việc kiểm soát bệnh tật dẫn đến tỷ lệ khuyết tật cao. Nguyên nhân từ hậu quả chiến tranh cũng khá cao. Chiến tranh kéo dài 30 năm, đặc biệt là cuộc chiến tranh chỗng Mỹ cứu nớc giai đoạn 1960 - 1975 đã để lại hậu quả nghiêm trọng và dai dẳng cho ngời dân Việt Nam.

Điểm hạn chế trong các nghiên cứu, hớng dẫn thống kê, điều tra phân loại nguyên nhân khuyết tật trớc đây là cha làm rõ dạng khuyết tật bẩm sinh hay khuyết tật do hậu quả chất độc hóa học đioxin, do chiến tranh. Dẫn đến khi phân loại, thống kê thì nguyên nhân bị khuyết tật do chiến tranh thấp hơn nguyên nhân bẩm sinh và nguyên nhân do bệnh tật. Sự phân tích này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc nghiên cứu thống kê, điều tra phân loại nguyên nhân khuyết tật cũng nh việc hoạch định

chính sách, giải pháp trợ giúp cũng nh ngăn ngừa tình trạng khuyết tật. Phần tiếp theo sẽ tập trung phân tích số liệu của dạng khuyết tật có nguyên nhân bẩm sinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và 1 số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Hà Tây (Trang 48 - 49)