Nhận thức của cộng đồng về các biện pháp hạn chế khuyết tật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và 1 số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Hà Tây (Trang 64 - 65)

trợ của nhà nớc nhiều nhất là dạng bất thờng thần kinh, dạng khó khăn vận động. Trong khi đó các dạng khuyết tật nh khó khăn về nghe, khó khăn về nói ít nhận đợc trợ cấp hơn.

3.6. nhận thức của cộng đồng về các biện pháp hạn chế khuyết tật bẩm sinh tật bẩm sinh

Tình trạng khuyết tật luôn là một gánh nặng đối với bất kỳ xã hội nào. Mục tiêu của nhiều chính phủ hiện này là giảm tỷ lệ tàn tật trong dân c, qua đó giảm các chi phí nuôi dỡng, chữa trị và hỗ trợ đối với NKT. Đã có rất nhiều biện pháp từ chính phủ nh ban hành pháp lệnh về NKT, tổ chức các trơng trình hòa nhập cho NKT …

Hiên nay, Việt Nam đang rất cố gắng trong vấn để giảm thiểu thơng vong bởi tai nạn giao thông và tai nạn lao động. Điều này đồng nghĩa với mục đích hạn chế tỷ lệ khuyết tật có nguyên nhân tai nạn. Bên cạnh đó các tỷ lệ khuyết tật gây ra bởi các nguyên nhân bệnh tật và các nguyên nhân khác cũng ngày càng đợc cải thiện. Tuy nhiên vấn đề chúng tôi quan tâm là việc hạn chế tỷ lệ khuyết tật có nguyên nhân bẩm sinh.

Nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ NKT có nguyên nhân bẩm sinh là rất lớn. Chúng tôi nhận thấy các biện pháp hỗ trợ NKT bẩm sinh nh tạo điều kiện cho NKT đợc học tập, học nghề, có công việc hay đợc hởng các nguồn trợ cấp khác nhau chỉ là các biện pháp phần ngọn. Một trong các biện pháp có tính cơ bản trong hạn chế tỷ lệ NKT bẩm sinh trong tơng lại là can thiệp ngay từ những giai đoạn đầu tiên. Cụ thể ở đây là chơng trình sàng lọc trớc sinh và sàng lọc sơ sinh. Tuy nhiên, đây là những biện pháp còn khá mới mẻ và cha phát triển ở Việt Nam mặc dù trên thế giới đã có nhiều nớc thực hiện cách đây nửa thể kỷ. Nhiều ngời, đặc biệt là đối tợng phụ nữ vẫn cha có những kiến thức thực sự cần thiết để tiếp cận đợc với những chơng trình này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật và 1 số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh ở Hà Tây (Trang 64 - 65)