Giải pháp từ phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa doanh nghiệp VN (Trang 54 - 55)

II. Văn hoá công ty Trung Nguyên.

1.3.Giải pháp từ phía Nhà nớc

Giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam

1.3.Giải pháp từ phía Nhà nớc

1.3.1. Tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, công bằng cho các doanh nghiệp

Có thể nói đây là yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lợng VHDN ở Việt Nam hiện nay. Các nhà nghiên cứu cả trong và ngoài nớc đều nhận định VHDN Việt Nam đang chứa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn bất lợi cho sự phát triển nh: thói quen "đi cửa sau", giải quyết mọi công việc bằng quan hệ chứ ít dựa trên hiệu quả công việc. Những hạn chế này bắt nguồn từ chính sự bất cập trong quản lý của Nhà nớc. Vì vậy, điều cấp bách hiện nay là Nhà nớc cần tạo ra một môi tr- ờng pháp lý ổn định, công bằng, các thông tin đợc minh bạch và cập nhật, làm nền tảng cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp.

1.3.2. Nâng cao nhận thức về Văn hoá doanh nghiệp

Cho đến nay, hiện tợng nhận thức sai lệch hoặc không đầy đủ về bản chất và tầm quan trọng của VHDN trong cả các cơ quan quản lý cũng nh tại các doanh nghiệp còn rất phổ biến. Vì vậy, Nhà nớc cần đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền về vai trò của VHDN. Nói cách khác, cần phải tạo ra một cuộc "đổi mới t duy kinh tế tại Việt Nam". Trong công cuộc này, các ph- ơng tiện thông tin đại chúng đóng vai trò quan trọng. Sự xuất hiện thờng xuyên của các bài báo, các cuộc hội thảo hay các công trình nghiên cứu với cách nhìn sâu sắc và thấu đáo hơn các khía cạnh của VHDN sẽ giúp nâng cao trình độ nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này.

Đề thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm hơn nữa đến việc tạo dựng VHDN thì Nhà nớc đóng vai trò hết sức quan trọng. Hiện nay, nghị quyết TƯ 5 về "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" đang dần đi vào cuộc sống, trong khi đó văn hóa của một doanh nghiệp thức chất có thể coi là nền văn hóa xã hội thu nhỏ. Vì vậy chú trọng VHDN cũng chính là chú trọng xây dựng và củng cố văn hóa xã hội. Những

biện pháp khuyến khích của Nhà nớc sẽ là một lực đẩy rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

1.3.3. Xây dựng các trung tâm t vấn và hỗ trợ quản trị doanh nghiệp

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, khi nhận thức của đội ngũ quản lý còn thấp thì các nhà t vấn chính là những ngời giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vai trò của VHDN và giúp các doanh nghiệp định hớng cho việc xây dựng VHDN của mình.

Hiện nay Việt Nam đã có các trung tâm t vấn kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, pháp luật... nhng các trung tâm t vấn quản lý còn cha phổ biến, đặc biệt là t vấn về VHDN. Hơn nữa, hiện nay hoạt động t vấn tại Việt Nam đang phát triển một cách tự phát, không định hớng, ngời hành nghề cũng ít đợc đào tạo bài bản, công tác quản lý cha chặt chẽ... nên hiệu quả hoạt động còn thấp, cha gây đợc sự tín nhiệm với khách hàng. Bớc dầu, các tổ chức nh VCCI, Hiệp hội các nhà doanh nghiệp Việt Nam... có thể đứng ra tổ chức một số Trung tâm t vấn quản lý giúp đỡ các doanh nghiệp trong bớc đầu xây dựng VHDN, từ đó nhân rộng mô hình này ra.

Để thực hiện đợc điều này, Nhà nớc cần có chính sách ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức t vấn hoạt động, nh tạo một hành lang pháp lý (luật, văn bản hớng dẫn...) cho hoạt động t vấn, thành lập hiệp hội các nhà t vấn để các thành viên có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ... .

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa doanh nghiệp VN (Trang 54 - 55)