Đánh giá và đo lường khả năng thiệt hại 1.Thiệt hại tài sản trực tiếp

Một phần của tài liệu Quy hoạch khu ẩm thực đa quốc gia Sky-WORLD (Trang 65 - 67)

VIII. QUẢNTRỊ RỦI RO

2.Đánh giá và đo lường khả năng thiệt hại 1.Thiệt hại tài sản trực tiếp

2.1.Thiệt hại tài sản trực tiếp

- Sự phá hoại của phần tử xấu.

- Thơì gian thực hiện dự án bị thay đổi do yếu tố khách quan như:cháy nổ,thời tiết xấu….

-Nhân viên thiết kê ôm, phá hợp đồng.

2.2.Thiệt hại tài sản gián tiếp

- Khủng hoảng tài chính ở trong nước làm cho công trình bị gián đoạn

Chiến tranh nội chiến xảy ra ở trong nước hay các nước lân cận nhưng có ảnh hưởng lớn trong nước làm cho dự án có nhiều thay đổi.

- Lạm phát.

- Biến động tỷ giá ngoại hối. - Tăng thuế suất.

- Biến động lãi suất ngân hàng.

2.3.Thiệt hại trách nhiệm

- Thiết bị, máy móc, dụng cụ bị mất cắp.

- Xảy ra cháy nổ, hoả hoạn do nhiều nguyên nhân.

- Đối với các dự án đều không lường trước hết những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thiết kế dự án. Vì vậy chúng ta cần phải có những phương pháp để giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thiết kế và quy hoạch. - Phương pháp hữu hiệu nhất để nhận diện các nguy cơ rủi ro, đồng thời tìm cách giảm thiểu tác động của chúng thường là thông qua các cuộc họp có sự tham gia của nhiều thành phần với những chức năng và quan điểm khác nhau. Không ai có thể một mình tính toán trước vô số sự việc có thể diễn biến sai lệch trong một dự án, đặc biệt là các dự án lớn, vì vậy họp nhóm phát huy hiệu quả thực sự, cần phải cố gắng xác định căn nguyên của những rủi ro này.

- Ngoài ra phân chia trách nhiệm, xử lý rủi ro nghiêm trọng cho từng thành viên. Những rủi ro chính phải có người chịu trách nhiệm, cá nhân đó nên xem xét những vấn đề được giao phó, cảnh giác nếu rủi ro có vẻ như đang chuyển từ trạng thái tiềm tàng thành nguy cơ thực sự. Đây cũng là người trực tiếp chịu trách nhiệm về hậu quả do sự cố đó gây ra.

- Trong trường hợp tầm cỡ của dự án là quá lớn và rủi ro này thường rơi vào giai đoạn thiết kế hạng mục quan trọng. Những hậu quả này kéo theo những khoản chi phí phát sinh khá lớn làm chậm trễ lịch trình hoặc thậm chí phá hỏng kết quả sau cùng thì chúng ta cần những phương pháp quản lý có khả năng thích ứng với hoàn cảnh :

• Tiếp cận nhiệm vụ nhiều lần: số lượng thành viên tham gia vào các nhiệm vụ nhỏ tăng lên

• Đề cao việc bàn giao kết quả sớm

• Bố trí vào dự án những người có khả năng học hỏi và thích nghi với tình hình mới

• Ít phụ thuộc vào các công cụ ra quyết định có tính dự báo.

Loại rủi ro (1) Xác xuất xảy ra (2) Ước tính rủi ro (theo đơn vị tiền tệ) (3) Phần bù rủi ro (2)x(3)

1.Nguyên vật liệu, vật tư thị trường tăng giá cao đột ngột

0,50 30,000,000 15,000,000 2.Trong quá trình thi công, vật tư

bị hao mòn, thất thoát không rõ nguyên nhân.

0,70 25,000,000 17,500,000 3.Thời gian thực hiện dự án bị

thay đổi do yếu tố thời tiết.

0,23 14,000,000 3220000 5. Điều kiện địa chất có những

điểm không lường trước được.

0, 5 30,000,000 15,000,000

6.Lạm phát. 0,20 50,000,000 10,000,000

7.Biến động tỷ giá ngoại hối. 0,05 10,000,000 500,000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.Tăng thuế suất 0, 3 10,000,000 3000,000

9.Biến động lãi suất ngân hàng 0,04 40,000,000 1,600,000 10.Thiết bị, maý móc, dụng cụ bị

mất cắp

0,84 80,000,000 67,200,000 11. Quá trình thi công phát hiện

khu đất quy hoạch là khu di tích lịch sử, nghĩa địa, công trình quốc phòng, có bom mìn…

0,02 20,000,000 400,000,000

12. Ngân hàng mà công ty mở tài khoản bị phá sản

0,02 900,000,000 18,000,000 13. Xảy ra cháy nổ, hoả hoạn do

nhiều nguyên nhân

0,80 50,000,000 40,000,000 14. Sự phá hoại của phần tử xấu. 0,22 100,000,000 22,000,000

Một phần của tài liệu Quy hoạch khu ẩm thực đa quốc gia Sky-WORLD (Trang 65 - 67)