II. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dõn theo vựng
Cơ cấu kinh tế theo vựng cũng bước đầu cú bước chuyển dịch tớch cực. Sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc vựng kinh tế trọng điểm ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam với phạm vi ngày càng mở rộng, ngành nghề đa dạng, thu hỳt nhiều dự ỏn đầu tư trong và ngoài nước... đó trở thành động lực thỳc đẩy nền klnh tế cả nước theo hướng chuyờn mụn hoỏ, hợp tỏc và liờn kết kinh tế. Vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đó trở thành vựng kinh tế động lực của cả nước, tỷ trọng GDP, kim ngạch xuất khẩu của vựng trong tổng GDP và tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước vốn đó lớn lại khụng ngừng tăng nhanh. Tỷ trọng GDP của vựng từ 25% trước năm 1999 tăng lờn trờn 50% năm 2003; tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu từ 30% lờn gần 60% trong thời gian tương ứng. Hai vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc và miền Trung tuy phỏt triển chậm hơn song đó cú nhiều chuyển biến tớch cực.
Cỏc vựng chuyờn canh, cỏc khu cụng nghiệp tập trung phỏt triển mạnh và hoạt động ngày càng cú hiệu quả cả về kinh tế và xó hội. Sau 14 năm phỏt triển khu cụng nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) 1991-2004, cả nước cú 125 KCN, KCX, thu hỳt 2319 dự ỏn đỏu tư của 40 nước và vựng lónh thổ và hàng nghỡn dự ỏn đầu tư trong nước. Tại cỏc KCN, KCX đó cú 69 dự ỏn đầu tư và kinh doanh cơ sở hạ tầng cỏc KCN với số vốn hơn 500 triệu USD và 4500 tỷ đồng. Cỏc KCN, KCX đó giải quyết việc làm cho 400 nghỡn lao động, trong đú cỏc KCN ở Đồng Nai, Bỡnh Dương và Thành phố Hồ Chớ Minh đó thu hỳt hơn 300 nghỡn lao động. Những năm đầu thế kỷ XXI, cỏc KCN, KCX phỏt triển nhanh tại cỏc vựng nụng thụn thuộc cỏc tỉnh nụng nghiệp như Long An, Tõy Ninh, Quảng Nam, Hà Tõy, Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn, Hải Dương, Thỏi Bỡnh... ngoại vi Hải Phũng, Hà Nội, Nam Định, Cần Thơ, gúp phần đưa cụng nghiệp về nụng thụn và tỏc động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp. Bộ mặt cỏc vựng kinh tế của cả nước, kể cả cỏc vựng nụng thụn, vựng miền nỳi, vựng sõu, vựng xa,... ngày càng đổi mới theo hướng văn minh và tiến bộ. Cơ cấu lao động và nghề nghiệp ở cỏc vựng nụng thụn thuần nụng trước đõy đó cú bước chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nụng nghiệp, tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ. Thu nhập và đời sống cỏc tầng lớp dõn cư được cải thiện đỏng kể. Tiờu biểu cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dõn từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ trong đú cú vai trũ của cỏc KCN, KCX và tỉnh Bỡnh Dương.
Vốn là tỉnh nụng nghiệp trong những năm trước đõy, trong cơ cấu GDP, của tỉnh Sụng Bộ cũ, nụng nghiệp chiếm hơn 60%, cụng nghiệp và dịch vụ chỉ chưa đến 40%. Vào thời điểm tỏi lập tỉnh Bỡnh Dương(1996), cơ cấu kinh tế chung của tỉnh tuy đó cú chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nụng nghiệp, tăng tỷ trọng
cụng nghiệp và dịch vụ, nhưng cơ cấu GDP của tỉnh lỳc đú vẫn là: nụng nghiệp 26,2%; cụng nghiệp cú tăng lờn nhưng cũng chỉ cú 45,5% và dịch vụ 28,3%. Vậy mà năm 2004, cơ cấu GDP của tỉnh đó thay đổi đột biến: Tỷ trọng cụng nghiệp lờn tới 62%, tỷ trọng nụng nghiệp giảm xuống cũn 12% và dịch vụ 26%. Như vậy, trung bỡnh một năm tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP giảm 2%, tỷ trọng cụng nghiệp tăng 2,42%. Đú là tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH.HĐH nhanh nhất và vững chắc nhất so với cỏc địa phương khỏc trong cả nước.
Cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp theo giỏ thực tế phõn theo địa phương
2001 2002 2003 2004 2005 CẢ NƯỚC 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Đồng bằng sụng Hồng 18.44 18.14 19.09 19.16 19.65 Đụng Bắc 4.43 4.60 4.25 4.49 4.39 Tõy Bắc 0.19 0.22 0.22 0.20 0.21 Bắc Trung Bộ 2.72 2.68 2.45 2.36 2.36 Duyờn hải Nam Trung Bộ 4.10 3.94 4.10 4.01 4.20 Tõy Nguyờn 0.71 0.72 0.75 0.64 0.73 Đụng Nam Bộ 55.11 56.15 56.36 57.12 56.02
Đồng bằng sụng Cửu Long 9.59 8.81 8.35 7.96 8.83
Khụng xỏc định 4.71 4.74 4.43 4.06 3.62
Nguồn tổng cục thống kờ (http://www.gso.gov.vn)