Tỏc động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu vựng kinh tế

Một phần của tài liệu Tác động của Đầu tư tới Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Trang 45 - 48)

III. Tỏc động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

2. Tỏc động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu vựng kinh tế

Giữa những năm 90 của thế kỉ 20, tỡnh hỡnh đầu tư của cỏc vựng kinh tế nhỡn chung như sau :

Vựng nỳi phớa Bắc 7.7 ngàn tỉ đồng Đồng bằng sụng Hồng 23.7 ngàn tỉ đồng Đụng nam Bộ 25.1 ngàn tỉ đồng

Tõy Nguyờn >1 ngàn tỉ đồng.

Vựng cũn khú khăn cũng cú những tiến bộ đỏng khớch lệ, mức sống của bộ phận đỏng kể nhõn dõn được nõng lờn. Cỏc chương trỡnh hỗ trợ đầu tư của Chớnh phủ đó cú tỏc động tớch cực, theo con số tổng hợp sơ bộ, từ năm 1992 đến 1998 tổng vốn Ngõn sỏch Nhà nước hỗ trợ cho nhiệm vụ phỏt triển miền Nỳi ước vào khoảng 3000 - 3200 tỷ đồng, trong đú vốn đầu tư cho cỏc chương trỡnh quốc gia khoảng trờn 2000 tỷ đồng và đầu tư cho định canh định cư khoảng trờn 500 tỷ đồng (cả thời kỳ 1986-1997 khoảng trờn 800 tỷ đồng). Nhiều mặt kinh tế - xó hội của miền Nỳi đó cú sự chuyển biến tốt.

- Trong nụng nghiệp đó đó hỡnh thành nhiều vựng sản xuất nụng, lõm, thuỷ sản hàng hoỏ quy mụ lớn cả ở khu vực đồng bằng và trung du, miền nỳi như cỏc vựng sản xuất lương thực tập trung ở đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng sụng Hồng, cỏc vựng nuụi trồng thuỷ sản ở vien biển, cỏc trung tõm dịch vụ nghề cỏ ở vựng đồng bằng ven biển; cỏc vựng cõy cụng nghiệp hàng hoỏ xuất khẩu cà phờ, cao su, điều, dõu tằm ở Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ và chố, quế, hồi... ở Trung Du miền nỳi Bắc Bộ. Vựng cõy ăn quả trước đõy mới hỡnh thành ở đồng

bằng Bắc Bộ và đồng bằng sụng Cửu Long nay đó phỏt triển cả ở Trung Du miền nỳi; đúng gúp tớch cực trong việc phỏt triển và ổn định đời sống cỏc tầng lớp dõn cư.

- Trong cụng nghiệp, một số khu cụng nghiệp, khu chế xuất đang được triển khai xõy dựng theo quy hoạch. Điều này cú tỏc động tớch cực đến sự nghiệp phỏt triển cụng nghiệp núi chung và của vựng núi riờng.

Tớnh tới cuối năm 2006 đó cú 66 khu cụng nghiệp, khu chế xuất được cấp giấy phộp và đang triển khai ở những mức độ khỏc nhau. Nhỡn chung cỏc khu cụng nghiệp đó triển khai theo đỳng định hướng và qui hoạch và đó phỏt huy tỏc dụng

- Phần lớn dự ỏn FDI tập trung ở cỏc vựng phỏt triển kinh tế trọng điểm (84% tổng vốn đầu tư), tuy nhiờn, xu hướng thu hỳt FDI đang từng bước lan ra cỏc vựng khỏc ngoài vựng phỏt triển. Nếu trong những năm đầu khi cú Luật Đầu tư nước ngoài, ở cỏc tỉnh phớa Bắc chỉ chiếm 25% số dự ỏn với 20% vốn đầu tư, thỡ đến hết năm 1998 cỏc tỉnh phớa Bắc đó thu hỳt được trờn 30% số dự ỏn trờn 35% vốn đầu tư. Đến nay đó cú 59 trong tổng số 61 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương đó cú dự ỏn đầu tư nước ngoài.

Cỏc vựng kinh tế trọng điểm đúng gúp khoảng 50% giỏ trị GDP cả nước. 75-80% giỏ trị gia tăng cụng nghiệp và 60-65% giỏ trị gia tăng khu vực dịch vụ. Nhịp độ tăng trưởng của cỏc vựng phỏt triển đều đạt trờn mức trung bỡnh cả nước, đúng vai trũ tớch cực thu hỳt và kớch thớch cỏc vựng khỏc cựng phỏt triển. Cỏc vựng kinh tế trọng điểm đó phỏt huy được thế mạnh và tiềm năng của vựng. Hiện nay 3 vựng kinh tế trọng điểm sản xuất khoảng 50% GDP, trờn 2/3 sản lượng cụng nghiệp, thu ngõn sỏch và xuất khẩu. Cỏc vựng kinh tế trọng điểm này cũng đảm bảo khối lượng vận chuyển và luõn chuyển trờn 50% toàn quốc, cú tốc độ tăng trưởng vận tải 1996-2000 trờn 9%.

Cơ cấu GDP của 3 vựng KTTĐ so với cả nước trong 2 năm 1995 và 1999 - Vựng KT trọng điểm phớa Bắc 14,10% ;13,80% - Vựng KT trọng miền Trung 4,10% 4,20% - Vựng KT trọng điểm phớa Nam 30,60% ;31,10%.

Bảng 5 :Cơ cấu kinh tế cỏc vựng kinh tế trọng điểm đúng gúp vào phỏt triển kinh tế chung của đất nước:

Cơ cấu GDP của 3 vựng KTTĐ so với cả nước (%) 1995 1999

- Vựng KT trọng điểm phớa Bắc 14,10% 13,80%

- Vựng KT trọng miền Trung 4,10% 4,20%

- Vựng KT trọng điểm phớa Nam 30,60% 31,10%

Tổng 3 vựng 48,80% 49,10%

Cơ cấu cụng nghiệp 3 vựng KTTĐ so với cả nước (%)

- Miền Bắc 14,80% 16,50%

- Miền Trung 3,40% 3,60%

- Miền Nam 45,10% 45,80%

Tổng 3 vựng 63,30% 65,90%

Cơ cấu thu Ngõn sỏch 3 vựng KTTĐ so với cả nước (%)

- Miền Bắc 21,40% 20,20%

- Miền Trung 3,70% 3,90%

- Miền Nam 51,00% 52,30%

Tổng 3 vựng 76,10% 76,40%

*** Kết luận :

Về cơ cấu vựng kinh tế, trong những năm vừa qua cũng đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đúng gúp vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Trờn bỡnh diện quốc gia, đó hỡnh thành 6 vựng kinh tế: Vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc, vựng Đồng bằng sụng Hồng, Vựng Bắc Trung Bộ và Duyờn hải Miền Trung, Vựng Tõy Nguyờn, Vựng Đụng Nam Bộ và Vựng Đồng bằng sụng Cửu Long. Trong đú cú 3 vựng kinh tế trọng điểm, là vựng động lực cho tăng trưởng kinh tế cả nước

Mục tiờu cần đạt được trong những năm tới đõy : Hỡnh thành cỏc vựng kinh tế dựa trờn tiềm năng, lợi thế của vựng, gắn với nhu cầu của thị trường. Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH là quỏ trỡnh chuyển biến căn bản về phõn cụng lao động xó hội theo lónh thổ. Xoỏ bỏ tỡnh trạng chia cắt về thị trường giữa cỏc vựng; xoỏ bỏ tỡnh trạng tự cung tự cấp, đặc biệt là tự cung, tự cấp về lương thực của từng

vựng, từng địa phương. Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH gắn với quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc trung tõm kinh tế thương mại, gắn liền với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ

Một phần của tài liệu Tác động của Đầu tư tới Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w