dục - đào tạo của Việt Nam
1.3.2.1. Về cơ chế, chính sách vĩ mô:
Xây dựng một chiến lợc đầu t cho hệ thống giáo dục đào tạo song song với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, KHCN. Cơ chế, chính sách quản lý chi đầu t cho giáo dục đào tạo phải thúc đẩy quan hệ cung cầu về sản phẩm đào tạo, tăng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lợng, hiệu quả và phải phù hợp với điều kiện, khả năng phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
Kiên trì đầu t và hoàn thiện cơ chế quản lý chi cho giáo dục đào tạo, lấy sự phát triển của giáo dục đào tạo làm nền tảng cho sự phát triển về sau. Hiệu quả của
đầu t và hoàn thiện cơ chế quản lý chi cho giáo dục đào tạo không thể do bằng ngày, tháng mà phải hàng thế hệ, hàng thập niên.
Chính sách đầu t cho giáo dục đào tạo đợc xác định là huy động mọi nguồn tài chính để phục vụ cho nhu cầu giáo dục, trong đó NSNN phải là nguồn cơ bản. Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục trong tơng quan với các ngành khác.
Đầu t của Nhà nớc sẽ thúc đẩy đầu t t nhân. Nếu không có sự hỗ trợ của Chính phủ, các chi phí cho giáo dục đào tạo sẽ thấp hơn mức mong muốn. Do vậy, những khuyến khích của Chính phủ đối với giáo dục đào tạo sẽ thúc đẩy đầu t t nhân, hớng đầu t t nhân vào các loại hình đào tạo cần thiết.
Đầu t của nhà nớc vào giáo dục đào tạo còn nhằm giảm bất bình đẳng. Nh chúng ta đã biết, trong xã hội không phải tất cả các nhóm dân c đều có khả năng trả các khoảng chi phí trực tiếp hay gián tiếp liân quan đến việc đầu t cho giáo dục đào tạo. Nếu giáo dục đào tạo đợc cung cấp nh một dịch vụ trong nền kinh tế thị tr- ờng thì chỉ những ngời có khả năng trả lại các loại phí mới đợc vào học. Vì vậy, cần phải có sự đầu t của Chính phủ vào giáo dục đào tạo. Và đầu t của Chính phủ vào giáo dục đào tạo suy cho cung là nhằm để tăng hiệu quả của đầu t xã hội vào giáo dục và tạo ra sụ công bằng về cơ hội giáo dục đào tạo. Một khi công bằng trong phân bố giáo dục đợc giải quyết thì thờng sẽ dẫn đến công bằng trong phân phối thu nhập.
Quan niệm Nhà nớc đầu t ngân sách cho giáo dục - đào tạo có nghĩa là đầu t cho tất cả các lĩnh vực, mọi bộ, ngành có hoạt động giáo dục đào tạo chứ không phải chỉ đầu t cho Bộ Giáo dục Đào tạo. Điều này xuất phát từ thực tế: sự nghiệp giáo dục - đào tạo không phải là nhiệm vụ riêng của Bộ Giáo dục Đào tạo mà là nhiệm vụ của các bộ, ngành. Vì vậy, hoàn thiện cơ chế quản lý chi cho giáo dục đào tạo là nhiệm vụ chung của các bộ, ngành, là nhiệm vụ của quốc gia, của toàn dân.
1.3.2.2. Về cơ chế, chính sách nâng cao hiệu quả chi NSNN cho giáo dục đào tạo.
Trong cơ cấu chi ngân sách cho giáo dục đào tạo, NSNN cần tập trung cho giáo dục đại trà các cấp học thấp, cần tập trung nhiều hơn cho các bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi, cho đào tạo trình độ cao, cho những ngành khó thu hút đầu t ngoài NSNN. Tăng chi NSNN cho dạy thực hành, kỹ thuật công nghệ cho học sinh theo hớng phân ban ngay trong những năm đầu của bậc giáo dục trung học. Tiếp tục đầu t hiện đại hoá giáo dục thông qua đa tin học và nhà trờng, xác định tỷ trọng đầu t hợp lý để đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có tay nghề cao và đội ngũ các nhà khoa học.
Cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo dục - đào tạo cần kết hợp chặt chẽ giữa Trung ơng và địa phơng. Trung ơng chỉ đạo thống nhất cả nớc về cơ chế chính sách vĩ mô, về chơng trình mục tiêu,...nhng địa phơng phải đợc vận dụng để phù hợp với các điều kiện cụ thể về thiên nhiên, dân c, lao động truyền thống và đặc biệt là phù hợp với ngân sách địa phơng.
Thực hiện trao quyền tự chủ, trong đó có tự chủ tài chính cho các cơ sở giáo dục đào tạo. Khuyến khích đa dạng hoá các hoạt động có thu trong các cơ sở giáo dục đào tạo để tái đầu t cho giáo dục đào tạo.
Có chính sách đãi ngộ hợp lý đối với đời sống giáo viên, nâng cao trình độ cho đội ngũ này để đáp ứng với yêu cầu của tình hình hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng của giáo dục đào tạo.
Chuơng II