Những kiến nghị đối với nhà nớc địa phơng ở tỉnh Nghệ An:

Một phần của tài liệu Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại (Trang 97 - 104)

- Việc quyết toán vốn đầu t XDCB phải tuân theo quy định của Nhà nớc Theo Nghị định số 52/1999/NĐCP ngày 8/7/1999 (đợc sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 12/2000/NĐ

3.3.2. Những kiến nghị đối với nhà nớc địa phơng ở tỉnh Nghệ An:

Thứ nhất, phải có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng trong công tác quản lý chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo.

Chỉ có trên cơ sở nhận thức rõ vai trò của giáo dục - đào tạo và tầm quan trọng của cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo dục - đào tạo thì các cấp uỷ Đảng và chính quyền mới chỉ đạo các ban, ngành địa phơng tích cực quan tâm đến đầu t ngân sách, quản lý ngân sách cho giáo dục - đào tạo.

Thứ hai, phải hoàn thiện khuôn khổ pháp lý.

Trên cơ sở các quy định của Trung ơng, cần phải cụ thể hoá các quy định, đảm bảo phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo của địa phơng trong quản lý tài chính, ngân sách. Cụ thể phải quy định rõ và đơn giản hơn quy trình lập dự toán ngân sách, cải tiến quy trình chi ngân sách; quy định rõ trách nhiệm của thủ trởng đơn vị sử dụng ngân sách, cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan kho bạc trong lĩnh vực NSNN, bổ sung các quy định trách nhiệm của cơ quan phê chuẩn, cơ quan thẩm định quyết toán...

Thứ ba, phải đảm bảo cân đối đợc nguồn ngân sách đầu t cho giáo dục - đào tạo.

Trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp, ngoài việc tích cực tranh thủ sự quan tâm của các Bộ, ngành ở Trung ơng, phải soát xét các chính sách đặc thù của địa phơng đã ban hành trên cơ sở dự kiến nguồn ngân sách có thể đáp ứng đợc, khắc phục tình trạng một số chính sách địa phơng ban hành không có nguồn bố trí.

Thứ t, phải có các chính sách hợp lý giải quyết tình trạng thừa thiếu giáo viên hiện nay ở các cấp học.

Yếu tố này không những tác động đến cơ cấu chi ngân sách cho các cấp học mà còn ảnh hởng đến các khâu khác của quá trình quản lý chi ngân sách. Sẽ không có một cơ cấu chi, quy trình phân bổ dự toán hợp lý nếu không giải quyết đợc tình trạng này. Vì vậy, trong thời gian tới các sở, ban ngành có liên quan phải có đợc các chính sách thấu đáo để sắp xếp lại đội ngũ giáo viên hiện có, và cần có các quy định chặt chẽ trong việc tuyển dụng.

Kết luận

Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, ổn định lâu dài. Muốn có một nền kinh tế phát triển cao và một xã hội công bằng, văn minh thì phải phát triển giáo dục đào tạo. Muốn phát triển giáo dục đào tạo phải đầu t ngày càng tăng cho giáo dục đào tạo và phải hoàn thiện cơ chế quản lý đầu t cho giáo dục đào tạo.

Đầu t cho giáo dục đào tạo là đầu t cho con ngời, là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế - xã hội. Song đầu t cho giáo dục đào tạo là rất tốn kém, là một gánh nặng đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam mà hiệu quả lại không thể thấy ngay đợc. Vì vậy, việc quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát triển nền giáo dục ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Thông qua những vấn đề về lý luận và thực trạng cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở nớc ta và trên địa bàn tỉnh Nghệ An, luận văn đã giải quyết đợc những vấn đề sau:

- Hệ thống hoá các lý luận cần nghiên cứu về cơ chế quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo; vai trò của cơ chế quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo trong nền kinh tế, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở một số quốc gia trên thế giới, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển và hoàn thiện cơ chế

- Trình bày và đánh giá thực trạng cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo duc đào tạo ở tỉnh Nghệ An giai đoạn từ năm 2001 đến nay, qua đó đã nêu lên đợc những kết quả, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế của cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo duc đào tạo ở tỉnh Nghệ An.

- Trên cơ sở tìm hiểu và nghiên cứu về cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo duc đào tạo ở tỉnh Nghệ An, đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế

quản lý chi NSNN cho giáo duc đào tạo của tỉnh trong thời gian tới góp phần đảm bảo cho giáo dục đào tạo tỉnh nhà phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế nên đề tài chỉ nêu các kiến nghị có tính chấm phá nhằm góp phần hoàn thiện hoàn thiệc cơ chế quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở tỉnh Nghệ An hiện nay. Để có thể vận dụng đợc vào thực tiễn, cần thiết phải đợc tiếp tục nghiên cứu cụ thể thêm.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010.

2. Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nớc. 3. Chính phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002

của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.

4. UBND tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định số 08/2001/QĐ-UB ngày 15/01/2001 của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành quy định về phân công, phân cấp và quản lý điều hành ngân sách năm 2001.

5. UBND tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 08/2002/QĐ-UB ngày 25/01/2002 của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành quy định về phân công, phân cấp và quản lý điều hành ngân sách năm 2002.

6. UBND tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 05/2001/QĐ-UB ngày 16/01/2003 của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành quy định về phân công, phân cấp và quản lý điều hành ngân sách năm 2003.

7. UBND tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 108/2003/QĐ-UB ngày 15/12/2003 của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành quy định về phân công, phân cấp và quản lý điều hành ngân sách năm 2004.

8. UBND tỉnh Nghệ An (2004), Quyết định số 130/2004/QĐ-UB ngày 20/12/2004 của UBND tỉnh Nghệ An về việc ban hành quy định về phân công, phân cấp và quản lý điều hành ngân sách năm 2005.

9. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An Kế hoạch phát triển ngành Giáo dục Nghệ An năm học 2001-2002, 2002-2003, 2003-2004, 2004-2005, 2005-2006.

10. Niên giám thống kê năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.

11. Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nớc (sửa đổi) số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002.

12. UBND tỉnh Nghệ An, báo cáo quyết toán thu, chi NSNN tỉnh Nghệ An năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.

13. UBND tỉnh Nghệ An, cáo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm 2005.

14. GS.TSKH. Vũ Ngọc Hải: Các mô hình quản lý nhà nớc về giáo dục - Tạp chí Phát triển giáo dục. Số 6, thánh 6/2003. (Trang 7)

15. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia.

16. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia.

17. Sở Giáo dục và đào tạo Nghệ An (tháng 10/2005), 60 năm ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Nghệ An (1945 - 2005).

18. Báo cáo phát triển con ngời Việt Nam 2001 - Đổi mới và sự nghiệp phát triển con ngời. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia

19. Quy hoạch chiến lợc phát triển ngành, chơng trình u tiên trong chiến lợc phát triển hinh tế xã hội Việt Nam đến 2010 và định hớng 2020. NXB Thống kê.

20. Ban Khoa giáo Trung ơng (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới - Chủ trơng, thực hiện, đánh giá. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Phạm Minh Hạc (1999): giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thể kỷ 21. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. PGS.TS. Vũ Duy Hào. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trờng đại học công lập ở Việt Nam. Đề tài cấp Bộ mã số 2005.38.125. 23. Kinh tế chính trị học Mác Lê Nin. NXB Giáo dục. Hà Nội. 1998. 24. Quốc hội (2000), Luật Giáo dục và văn bản hớng đẫn thi hành. NXB

Chính trị Quốc gia - Hà Nội

26. Nguyễn Duy Phong: xây dựng quy trình lập kế hoạch và cơ chế điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo - Luận án Thạc sỹ khoa học kinh tế Trờng đại học Tài chính - Kế toán Hà Nội.

27. Quản lý tài chính nhà nớc. Giáo trình trờng Đại học Tài chính kế toán. NXB Thống kê, Hà nội , năm 2000.

28. Nhà xuất bản Thống kê (2004): T liệu kinh tế xã hội 64 tỉnh và thành phố. NXB Thống kê, Hà Nội.

29. Nhà xuất bản Thống kê (2001): T liệu kinh tế - các nớc thành viên ASEAN. NXB Thống kê, Hà Nội.

30. Nguyễn Thế Hinh, Phạm Văn Bằng (1998): t tởng Hồ Chí Minh. NXB Giáo dục, Hà Nội

30. Phạm Thị Phơng Thuý: đổi mới cơ chế huy động nguồn lực tài chính cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam - Luận án Thạc sỹ kinh tế Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

31. Nguyễn Quốc Huy: Đổi mới cơ chế, chính sách tài chính trong quá trình xã hội hoá hoạt động giáo dục đại học Việt Nam - Luận án Thạc sỹ kinh tế Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

32. Nolwen Henaff, Jean - Yves Martin (2001): Lao động, việc làm và nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới. NXB Thế giới, Hà Nội. 33. Ngân hành thế giới (1999): nghiên cứu tài chính giáo dục Việt Nam,

Hà Nội.

34. www.edu.net.vn - Mạng Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo.

35. www.Vietnam.gov.vn - Trang tin điện tử. Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

36. www.vnn.vn - Trang tin điện tử ViêtNamnet ngày 31/10/2004: Báo cáo tình hình giáo dục.

37. www.mof.gov.vn - Website Bộ Tài chính.

Một phần của tài liệu Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại (Trang 97 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w