I- Phạm vi đối tợng điều chỉnh và các biện pháp đảm bảo đầu t:
2- Các biện pháp đảm bảo đầu t:
2.3- Biện pháp bảo đảm trong trờng hợp thay đổi pháp luật gây thiệt hại cho nhà đầu t nớc ngoài.
hại cho nhà đầu t nớc ngoài.
Một vấn đề thờng xảy ra trong quá trình quản lý Nhà nớc là việc thay đổi chính sách và pháp luật khi có điều kiện mới xuất hiện. Có trờng hợp có lợi cho nhà đầu t nớc ngoài, nhng cũng có trờng hợp gây thiệt hại cho họ. Chính vì vậy, Nhà nớc có quy định đảm bảo cho các nhà đầu t nớc ngoài không bị thiệt hại trong trờng hợp có thay đổi pháp luật. Khoản 1 điều 21a Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 có quy định:"Trong trờng hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, thì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh tiếp tục đợc hởng các u đãi đợc quy định trong Giấy phép đầu t của luật này hoặc đợc Nhà nớc giải quyết thỏa đáng theo các biện pháp sau:
a) Thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án: b) Miễn giảm thuế theo quy định của pháp luật
c) Thiệt hại của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc khấu trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp.
d) Đợc xem xét bồi thờng thỏa đáng trong một số trờng hợp cần thiết" Trong nền kinh tế thị trờng còn non trẻ của Việt Nam, những biến động thay đổi là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là việc làm cần thiết nhằm tạo ra sự an tâm, tin tởng của các nhà đầu t nớc ngoài đối với chính sách pháp luật Việt Nam. Biện pháp này đã thể hiện đợc tính đúng đắn khi áp dụng trong thực tiễn và đợc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá rất cao. Nó thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nớc ta đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo nên một môi trờng đầu t hấp dẫn, ổn định thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn. Quan điểm này đợc cụ thể hóa tại Khoản 1 Điều 121 Nghị định 24/2000 NĐ-CP của Chính phủ.
Nh vậy việc hoàn thiện hệ thống pháp Luật đầu t nớc ngoài không nằm ngoài chính sách thu hút FDI lâu dài của Việt Nam, tạo tâm lý an tâm cho các nhà đầu t nớc ngoài, đây không phải là những hứa hẹn suông của Chính phủ nớc sở tại mà còn bằng những quy định cụ thể có hiệu lực thực thi cao. Trong nền kinh tế thị trờng, luôn có sự vận động và thay đổi xảy ra mà các nhà làm luật không thể lờng trớc đợc, nên các quy định trên đã tạo ra sự yên tâm tin tởng cho các nhà đầu t khi Nhà nớc trớc yêu cầu phải thay đổi bổ xung, đề ra các chính sách pháp luật mới cũng không gây thiệt hại tới các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo ra một hành lang pháp lý ổn định, đảm bảo cho các nhà đầu t là
một biện pháp nhằm thu hút FDI ngày càng nhiều vào Việt Nam góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.
Qua đó ta thấy Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 là rất thông thoáng, có tính canh tranh cao so với Luật đầu t nớc ngoài của các nớc trong khu vực, đồng thời những quyền lợi của các nhà đầu t đợc Chính phủ Việt Nam hết sức quan tâm và bảo hộ chặt chẽ.