Doanh nghiệp liên doanh:

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại VN năm 2000 - Những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 34 - 36)

II- các hình thức đầu t theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

2-Doanh nghiệp liên doanh:

Doanh nghiệp liên doanh (DNLD) là doanh nghiệp đợc thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa một bên hoặc các bên Việt Nam với một bên hoặc các bên nớc ngoài để đầu t, kinh doanh tại Việt Nam.

Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi vốn góp của mình là vốn pháp định.

Luật sửa đổi bổ xung đầu t nớc ngoài năm 1992 còn xem xét một số hình thức doanh nghiệp liên doanh mới "Doanh nghiệp liên doanh mới là doanh nghiệp đợc thành lập giữa doanh nghiệp liên doanh đã đợc phép hoạt động tại Việt Nam với nhà đầu t nớc ngoài hoặc với doanh nghiệp Việt Nam hoặc với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc phép hoạt động tại Việt Nam".

Trong trờng hợp đặc biệt doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập trên cơ sở ký Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nớc ngoài (Ví dụ Việt Xô Petro).

Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập và hoạt động kể từ ngày đợc cấp Giấy phép đầu t với những u đãi sau:

- Vấn đề góp vốn: Tỉ lệ góp vốn của bên nớc ngoài hoặc của các nớc ở bên nớc ngoài không đợc thấp hơn 30% vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh (vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp ghi trong điều lệ doanh nghiệp).

- Quy định này thể hiện sự nới lỏng hơn so với điều lệ đầu t năm 1977 quy định: Bên nớc ngoài chỉ đợc góp vốn không quá 40% vốn pháp định. Việc không giới hạn tối đa về phần góp vốn của bên nớc ngoài, tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút đợc nhiều vốn đầu t và cũng là hình thức khuyến khích của các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn kinh doanh ở Việt Nam.

Thời hạn đầu t có thể kéo dài 50 năm, trờng hợp đặc biệt có thể lên tới 70 năm. Quy định này tạo điều kiện thuận lợi đáng kể cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các doanh nghiệp, mà thời gian thu hồi vân lâu nh xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp nặng, lâm nghiệp vv...

- Việc chuyển nhợng vốn trong doanh nghiệp liên doanh:

Chuyển nhợng vốn là một giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài tiến hành kinh doanh tại Việt Nam. Khi bên nớc ngoài gặp khó khăn về tài chính hoặc vì một lý do nào đó không thể tiếp tục tham gia góp vốn nh trong hợp đồng liên doanh đã quy định, đồng thời việc kinh doanh kém hiệu quả thì có quyền chuyển nhợng giá trị phần vốn góp của mình. Nếu chuyển nh- ợng cho các bên trong liên doanh thì điều kiện chuyển nhợng phải thuận lợi hơn so với doanh nghiệp ngoài liên doanh.

Quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh khác với các doanh nghiệp Nhà nớc phải chịu sự quản lý của cơ quan chủ quan, doanh nghiệp liên doanh hoạt động độc lập quyết định mọi hoạt động của mình. Nh vậy Chính

phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách không can thiệp vào hoạt động kinh tế của doanh nghiệp liên doanh. Nhà nớc chỉ điều tiết ở tầm vĩ mô nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh trong một hành lang pháp lý nhất định, ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại VN năm 2000 - Những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 34 - 36)