II- Nâng cao hiệu quả điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài những vấn đề cần quan tâm.
1. Môi trờng chính trị xã hội và kinh tế.
1.1- Môi trờng chính trị - xã hội:
Từ nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của môi trờng chính trị - xã hội trong việc phát triển kinh tế-xã hội nói chung và thu hút FDI vào trong nớc nói riêng. Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, coi đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định. Xét cả về lịch sử và thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cho thấy: Chính sự lãnh đạo đúng đắn
khỏi có lúc Đảng mắc sai lầm, khuyết điểm, song rõ ràng là ở đâu, khi nào buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng thì khi đó sẽ dẫn đến khó khăn thất bại. Trong điều kiện hiện nay, cần tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng làm tiền đề cho việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và nâng cao hiệu lực của Nhà nớc trên các lĩnh vực từ quản lý kinh tế đến quản lý xã hội. Kiên định con đờng đã lựa chọn, Việt Nam xây dựng một xã hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng, văn minh đi lên CNXH là phù hợp với xu thế của thời đại, là ớc mơ ngàn đời của dân tộc.
Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc, xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc của dân, do dân, vì dân mới thực sự đa lại ổn định chính trị xã hội, hạn chế đi đến xóa bỏ xung đột xã hội; giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, củng cố quốc phòng và bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia dân tộc.
Trong khi tình hình chính trị trong nớc ổn định vững chắc thì tình hình xã hội vẫn còn nhiều tiêu cực và yếu kém. Hiện tại và tơng lai cần quan tâm giải quyết tình trạng tham nhũng, buôn lậu và các tệ nạn xã hội nghiêm trọng khác. Vấn đề thiếu việc làm gay gắt, phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội yếu kém cũng đang là yếu tố tiềm ẩn cho sự mất ổn định, làm giảm thành quả của sự nghiệp đổi mới nếu không đợc xử lý tốt. Những giải pháp cơ bản là: Nhất quán chính sách đối với đầu t nớc ngoài. Cần tiếp tục thực hiện tốt phơng thức mà Đảng cộng sản đã đề ra ngay từ Đại hội VI " Công bố chính sách khuyến khích nớc ngoài đầu t vào nớc ta dới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố Luật đầu t cần có những chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài và Việt Kiều vào nớc ta để hợp tác kinh doanh".
Việt Nam mặc dù "đi sau" trong hoạt động thu hút FDI, nhng hệ thống văn bản pháp lý cho hoạt động FDI cũng đang ngày càng đợc hoàn thiện. Với việc ban hành Luật đầu t năm 1987 và đã qua các lần sửa đổi 1990 - 1002 - 1996 và gần đây nhất là năm 2000 cùng với hơn 100 văn bản dới luật, liên quan trực tiếp đến hoạt động FDI, tại Việt Nam thì đây là điều kiện thuận lợi đầu
tiên. Tuy nhiên trong điều kiện môi trờng đầu t trong khu vực luôn thay đổi, các nớc trong khu vực thờng xuyên cải thiện môi trờng pháp lý tăng tính hấp dẫn đầu t thì Việt Nam cần phải có đối sách hợp lý. Đó là: "Cần mạnh dạn hơn nữa trong việc tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam theo xu hớng tăng thêm u đãi về tài chính cho nhà đầu t đi đôi với việc kiểm soát chặt chẽ những điều kiện liên quan đến sự phát triển bền vững (nh yếu tố xã hội - môi trờng). Để cải thiện môi trờng pháp lý đòi hỏi một mặt phải tạo điều kiện thông thoáng về pháp lý cho hoạt động đầu t cả theo nghĩa là ban hành quy chế mới, cả theo nghĩa là dỡ bỏ những quy chế không phù hợp với thông lệ quốc tế.
Giải pháp trên không chỉ đòi hỏi có sự bổ xung thêm những văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động đầu t mà trên hết là tăng cờng pháp chế để đảm bảo cho pháp luật vận hành có hiệu quả, vừa bảo vệ lợi ích hợp pháp cho nhà đầu t, vừa bảo vệ lợi ích của Nhà nớc và ngời lao động theo đúng tinh thần mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế và cam kết quốc gia.
1.2- Môi trờng kinh tế:
Nếu nh môi trờng chính trị - xã hội ngày càng hoàn thiện đợc coi là điều kiện cần, là nhân tố tiên quyết cho việc hấp dẫn và thu hút FDI vào trong nớc thì môi trờng kinh tế tạo điều kiện cho kinh doanh thuận lợi đợc coi là điều kiện đủ đảm bảo cho hoạt động FDI có hiệu quả. Hoạt động FDI có hiệu quả sẽ kích thích việc thu hút tiếp các dự án FDI cũng nh khởi thông dòng chảy của các nguồn vốn khác cho quá trình tăng trởng và phát triển nền kinh tế.
Để tạo môi trờng kinh tế cần áp dụng các giải pháp nh- xây dựng chiến l- ợc kinh tế hớng ngoại đúng đắn; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội để thu hút FDI, lựa chọn đối tác nớc ngoài và xây dựng đối tác trong nớc để chủ động tiếp nhận đầu t và từng bớc đầu t ra bên ngoài; sử dụng linh hoạt các công cụ đòn bẩy kinh tế.
Trong suốt những năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã thc hiện chiến lợc kinh tế mở, phát triển một nền kinh tế thị trờng rộng khắp cả nớc và vơn ra thị
trờng thế giới. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại thơng với hơn 100 nớc và khu vực trên thế giới; tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu; thực hiện đa phơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại và tích cực thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Chiến lợc kinh tế "mở" không chỉ biểu hiện trong quan hệ với bên ngoài mà cả trong nội bộ nền kinh tế, khuyến khích tự do lu thông hàng hóa theo đúng quy luật cung cầu, quy luật giá trị phù hợp với sự phát triển và hoàn thiện hệ thống thị trờng đồng bộ. Những gì làm đợc trong thời gian qua còn xa mới đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi thực tế trong quá trình vận hành, xây dựng chiến lợc kinh tế mở. Trong thời gian tới cần hớng tới những vấn đề sau:
Một là: Kiên trì theo đuổi chính sách công nghiệp hóa hớng về xuất khẩu, chấp nhận cạnh tranh cả trên thị trờng trong nớc và quốc tế; từng bớc tham gia đầy đủ vào quá trình phân công lao động quốc tế với những bớc đi thích hợp.
Hai là: Thúc đẩy nhanh quá trình hình thành hệ thống thị trờng đồng bộ, bao gồm thị trờng hàng hóa, dịch vụ, thị trờng vốn, thị trờng sức lao động... gắn thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế mà trớc hết là thị trờng khu vực ASEAN.
Ba là: Nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực đảm bảo ổn định cho hợp tác đầu t và phát triển bền vững trong xu thế hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
Cũng nh các nớc ASEAN khác chiến lợc kinh tế cần u tiên quan hệ với các nớc lớn ở khu vực và trên thế giới, các nớc vốn là thị trờng truyền thống và trong nội bộ ASEAN.
Tóm lại; Để tạo môi trờng kinh tế thuận lợi cho thu hút FDI phải có chiến lợc kinh tế hớng ngoại đúng đắn, phát triển kinh tế thị trờng, từng bớc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, lựa chọn đối tác nớc ngoài và tạo lập đối tác trong nớc phù hợp với yêu cầu, đây sẽ là những điều kiện để thực hiện thành công chính sách thu hút FDI vào trong nớc.
Mặc dù quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam còn mất cân đối lớn, xuất khẩu hàng hoá, vốn, dịch vụ... ra nớc ngoài còn thấp hơn nhiều so với nhập khẩu hàng hóa kỹ thuật, vốn, dịch vụ các loại vào trong nớc; song sẽ là khiếm khuyết nếu không thúc đẩy nhanh quá trình hạn chế sự mất cân đối này. Thực tế các nớc đã cho thấy một quốc gia càng có khả năng xuất khẩu lớn, đầu t ra bên ngoài lớn càng có khả năng nhập khẩu và thu hút vốn đầu t nớc ngoài lớn hơn vào trong nớc, tạo ra khả năng tiềm tàng để tham gia vào hợp tác khu vực một cách có hiệu quả hơn. Muốn vậy cần phải nhanh chóng xác lập, hoàn thiện cơ chế thị trờng, mở rộng quan hệ với các nớc lớn trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt là đẩy mạnh phát triển kinh tế trong nớc nh một động lực nội tại cho phát triển kinh tế đối ngoại.