nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo Luật đầu t năm 2000.
Nh vậy ngoài hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn tại Việt Nam, không có sự tham gia của bên Việt Nam. Còn các hình thức khác đều có bên Việt Nam và nớc ngoài hoặc một bên Việt Nam và nhiều bên nớc ngoài, nhiều bên Việt Nam và một bên nớc ngoài.
Có thể khái quát quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia đầu t theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nh sau:
1- Bên nớc ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh:
Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc tuyển dụng lao động theo nhu cầu kinh doanh và phải u tiên sử dụng công dân Việt Nam, chỉ đợc tuyển dụng ngời nớc ngoài làm những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật và quản lý mà Việt Nam cha đáp ứng đợc, nhng phải đào tạo lao động Việt Nam
thay thế. Ngời lao động làm việc đợc đảm bảo bằng hợp đồng lao động, thỏa ớc lao động tập thể và các quy định pháp luật về lao động.
Bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh bảo hiểm tài sản và trách nhiệm dân sự tại công ty bảo hiểm Việt Nam hoặc tại công ty bảo hiểm khác đợc phép hoạt động tại Việt Nam.
Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh sau khi hoàn thành xây dựng cơ bản, hình thành doanh nghiệp phải nghiệm thu, quyết toán công trình có xác nhận của tổ chức giám định. Bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh thực hiện đấu thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu. Có quyền tự chủ kinh doanh theo mục tiêu quy định trong Giấy phép đầu t, đợc nhập khẩu thiết bị máy móc, vật t, phơng tiện vận tải trực tiếp hoặc uỷ quyền xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm của mình để thực hiện dự án đầu t theo quy định của pháp luật, phải u tiên mua sắm thiết bị máy móc vật t phơng tiện vận tải tại Việt Nam trong điều kiện kỹ thuật thơng mại nh nhau.
Bên đầu t nớc ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc mua ngoại tệ tại Ngân hàng thơng mại để đáp ứng cho các giao dịch vãng lai và các giao dịch đợc phép khác theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.
Chính phủ Việt Nam đảm bảo cân đối ngoại tệ cho những dự án đầu t đặc biệt quan trọng đầu t theo chơng trình của Chính phủ trong từng thời kỳ.
Chính phủ Việt Nam đảm bảo hỗ trợ cân đối ngoại tệ cho các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng và một số dự án quan trọng khác.
Bên nớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 25% lợi nhuận thu đợc, trong trờng hợp khuyến khích đầu t mức thuế nhu thập doanh nghiệp là 20% lợi nhuận thu đợc, trờng hợp có nhiều tiêu chuẩn khuyến khích đầu t thì mức thuế thu nhập doanh nghiệp là 15% lợi nhuận thu đợc, trờng hợp đặc biệt khuyến khích đầu t thì mức thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% lợi nhuận thu đợc.
Sau khi quyết toán thuế với cơ quan thuế mà bị lỗ thì đợc chuyển lỗ sang năm sau, số lỗ này đợc trừ vào thu nhập chịu thuế. Thời gian đợc chuyển lỗ không quá 3 năm.
Khi sử dụng mặt đất, mặt nớc, mặt biển phải trả tiền thuê trong trờng hợp khai thác tài nguyên phải nộp thuế tài nguyên theo quy định của pháp luật.
Chính phủ còn quy định việc miễn hoặc giảm tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển đối với các dự án xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, xây dựng - chuyển giao, dự án đầu t vào địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.
Hợp đồng hợp tác chấm dứt hoạt động trong các trờng hợp sau đây: - Hết thời hạn hợp đồng ghi trong Giấy phép đầu t:
Chấm dứt hợp đồng đợc quy định trong hợp đồng.
Theo quy định của cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài do vi phạm nghiêm trọng pháp luật hoặc quy định của Giấy phép đầu t.
- Do tuyên bố phá sản. (điều 52 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000).
2- Doanh nghiệp liên doanh:
Các bên trong doanh nghiệp liên doanh có quyền chuyển nhợng giá trị phần vốn góp của mình trong doanh nghiệp liên doanh nhng phải u tiên chuyển nhợng cho các bên trong doanh nghiệp liên doanh. Trong trờng hợp chuyển nh- ợng cho doanh nghiệp ngoài liên doanh thì điều kiện chuyển nhợng không đợc thuận lợi hơn so với điều kiện đã đặt ra cho các bên trong liên doanh. Việc chuyển nhợng vốn phải do các bên trong doanh nghiệp liên doanh thỏa thuận.
Thời hạn đầu t của doanh nghiệp liên doanh có thể kéo dài 50 năm, trờng hợp đặc biệt có thể lên tới 70 năm. Doanh nghiệp liên doanh có quyền hạn ký kết hợp đồng với ngời lao động Việt Nam, khi có nhu cầu sử dụng lao động là ngời Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh có thể thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tuyển dụng.
Doanh nghiệp liên doanh có quyền tuyển dụng lao động nớc ngoài đối với công việc đòi hỏi trình độ và kỹký thuật mà ngời Việt Nam cha đáp ứng đ- ợc.
Doanh nghiệp liên doanh có quyền thoả thuận với ngời lao động về mức lơng và trực tiếp trả lơng cho ngời lao động bằng ngoại tệ hoặc bằng tiền Việt Nam. Nhng mức lơng tối thiểu thoả thuận đó không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu mà pháp luật quy định áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Doanh nghiệp liên doanh phải tôn trọng quyền và nghĩa vụ của công đoàn theo Luật công đoàn. Một trong những chức năng cơ bản của công đoàn là chức năng đại diện và bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của công nhân và ngời lao động trong doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh phải thực hiện các chế độ bảo hộ lao động, các biện pháp vệ sinh an toàn lao động phù hợp với pháp luật về bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng ở Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế. Ngoài ra doanh nghiệp liên doanh phải có nghĩa vụ tuân thủ các chế độ khác của ngời lao động.
3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài
Nhà đầu t nớc ngoài trong doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài có quyền chuyển nhợng vốn của mình. Trong trờng hợp chuyển nhợng vốn có phát sinh lợi nhuận thì bên chuyển nhợng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 25%.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài do nớc ngoài tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà nớc Việt Nam chỉ quản lý doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thông qua việc cấp Giấy phép đầu t và kiểm tra có thực hiện đúng pháp luật Việt Nam hay không. Nhà nớc Việt Nam không can thiệp vào quá trình quản lý của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài phải bảo vệ quyền lợi của ngời Việt Nam khi họ quản lý và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Trên đây là nội dung có tính khái quát về quyền và nghĩa vụ của nhà đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo Luật bổ xung sửa đổi đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000. Nội dung này đợc trình bày để hoàn chỉnh hơn phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ cho các chủ thể kinh tế đã đợc trình bày phù hợp ở các phần cụ thể của chơng này.