Nội dung quy định bổ xung

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại VN năm 2000 - Những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 51 - 53)

I- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 với Luật đầu t n-

1-Nội dung quy định bổ xung

Để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nớc. Luật đầu t nớc ngoài đã có các quy định bổ xung.

Sau đây là nội dung bổ xung 2 Điều khoản của Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 so với Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996.

- Điều 19a Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 quy định "Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh trong quá trình hoạt động đợc phép chuyển đổi hình thức đầu t, chia, tách, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp.

Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục chuyển đổi hình thức đầu t, chia tách sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp".

Theo Điều khoản bổ xung này, các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc phép chuyển đổi

các hình thức đầu t, chia tách, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu t để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thích ứng với tình hình đầu t trong nớc và trên thế giới.

Nh vậy, khi các doanh nghiệp đợc quyền chuyển đổi hình thức đầu t chia tách, sát nhập sẽ nâng cao khả năng thích ứng để đạt hiệu quả kinh doanh tích cực.

Điều 21a Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định:

1. Trong trờng hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, thì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh tiếp tục đợc hởng các u đãi đã đ- ợc quy định trong Giấy phép đầu t và luật này hoặc đợc Nhà nớc giải quyết thỏa đáng theo các biện pháp sau đây:

a. Thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án b. Miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật

c. Thiệt hại của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đợc trừ khấu hao vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp.

d. Đợc xem xét bồi thờng thỏa đáng trong một số trờng hợp cần thiết. 2. Các quy định mới u đãi hơn đợc ban hành sau khi đợc cấp Giấy phép đầu t sẽ đợc áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh".

Khi đất nớc đang chuyển mình để bớc vào thế kỷ 21 vấn đề thay đổi pháp luật là tất yếu để kích thích sự phát triển của đất nớc. Vấn đề thay đổi pháp luật về kinh tế nói chung và hoạt động đầu t của nhà đầu t nớc ngoài nói riêng là một vấn đề khá tế nhị. Có trờng hợp thay đổi pháp luật có lợi cho các nhà đầu t, nhng cũng có trờng hợp gây thiệt hại cho họ.

Chính vì vậy Nhà nớc đã có quy định tại điều 21a Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 2000 để đảm bảo cho các nhà đầu t không bị thiệt hại trong trờng hợp có sự thay đổi pháp luật.

Trong nền kinh tế mới phát triển của Việt Nam những biến động thay đổi là không thể tránh khỏi. Vì vậy đảm bảo lợi ích và quyền lợi cho các nhà đầu t chính là một biện pháp cần thiết để tạo lòng tin cho các nhà đầu t về chính sách pháp luật của Việt Nam.

Điều luật này đã ra đời hết sức kịp thời, đợc các nhà đầu t đánh giá là rất cần thiết để tạo nên sự hấp dẫn thu hút vốn đầu t vào Việt Nam nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại VN năm 2000 - Những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 51 - 53)