Môi trờng pháp lý:

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại VN năm 2000 - Những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 66 - 69)

II- Nâng cao hiệu quả điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài những vấn đề cần quan tâm.

2-Môi trờng pháp lý:

Hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t đã và đang hình thành, nhng điều khó khăn nhất là khoảng cách khá lớn giữa pháp luật và thực thi pháp luật.

Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành tháng 12/1987 đã đợc sửa đổi và bổ xung vào các năm 1990 - 1992 - 1996 và năm 2000. Cùng với nó là hàng trăm văn bản pháp luật khác có liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài đã góp phần hớng dẫn, điều chỉnh hoạt động này đi đúng mục tiêu định hớng của Chính phủ Việt Nam. Nhìn chung về u điểm của hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài ở Việt Nam kể cả văn bản pháp luật cao nhất (Hiến pháp) đều có những Điều khoản đảm bảo không quốc hữu hóa tịch thu, xung công quỹ... nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp của nhà đầu t. Mặt khác những quy định này cũng nhằm từng bớc bảo đảm sự công bằng giữa khu vực t nhân và khu vực Nhà nớc. Tuy nhiên các quy định pháp lý này đợc thể hiện ở quá nhiều văn bản và bị thay đổi khá nhanh chóng gây nhiều khó khăn cho việc tìm hiểu chính sách để đi tới đầu t của nhà đầu t nớc ngoài. Có những văn bản, những Điều khoản mâu thuẫn với nhau, có những quy định mà các nhà đầu t n- ớc ngoài cho rằng không phù hợp nh trờng hợp nộp thuế chuyển lợi nhuận ra n- ớc ngoài bị chịu 2 lần thuế (khi nộp thuế lợi nhuận và khi nộp thuế lợi nhuận

chuyển ra nớc ngoài). Sự yếu kém của hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t n- ớc ngoài của Việt Nam không chỉ ở chỗ thiếu luật mà chủ yếu là ở chỗ có khoảng cách khá lớn giữa các văn bản pháp luật với việc thực thi pháp luật nguyên nhân cơ bản nhất là do trình độ hiểu biết về pháp luật của chúng ta còn hạn chế, thậm chí ngay cả những ngời có trách nhiệm giải quyết những công việc về pháp lý có khi cũng cha am hiểu kĩ lỡng. Chính sự không rõ ràng trong một số văn bản pháp luật và sự yếu kém của cán bộ vừa làm chậm trễ công việc, vừa làm mảnh đất tốt cho các tệ nạn tiêu cực phát triển, làm giảm lòng tin của các nhà đầu t, đồng thời không có cơ chế kiểm soát hữu hiệu để bảo vệ lợi ích các bên khi có sự vi phạm hợp đồng xảy ra.

Về hình thức đầu t và đối tác đầu t: Nhiều ngời nớc ngoài cho biết Việt Nam có nhiều tiến bộ hơn các nớc trong khu vực (khi so sánh với MIANMAR, Lào, CămPuchia) vì có nhiều hình thức đầu t, song nếu lựa chọn hình thức 100% vốn nớc ngoài thì các nhà đầu t nớc ngoài ít đợc u đãi về đất đai cụ thể là giá đất cho thuê ở trong các khu chế xuất, khu công nghiệp khá cao (cha nói đến chất lợng kết cấu hạ tầng phụ trợ cho xây dựng và hoạt động của xí nghiệp ở đó cha đảm bảo). Cả về lý luận và thực tiễn hoạt động đầu t nớc ngoài ở các n- ớc ASEAN thời gian qua đều chỉ rõ: Việc lựa chọn hình thức đầu t không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan, theo đó vấn đề đặt ra không phải là hình thức mà là mục tiêu cụ thể phải đạt đợc. Trong số đối tác trong nớc tham gia liên doanh, các doanh nghiệp Nhà nớc có lợi thế hơn hẳn do đợc dùng đất để góp vốn nên trở thành những đối tác chủ yếu (trong khi có rất ít doanh nghiệp ngoài quốc doanh trở thành đối tác trong các dự án liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài). Mặt khác, do yếu kém chủ quan khiến đối tác Việt Nam không làm tròn nhiệm vụ trở thành đối tác bình đẳng với nớc ngoài dẫn đến nhiều thua thiệt cho phía Việt Nam và theo đó làm xấu đi môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam nếu không có sự chấn chỉnh kịp thời.

Thể hiện ở sự vận hành trong chính sách hớng ngoại cha nhất quán đi liền với chính sách bảo hộ hàng nội địa cha hiệu quả, dẫn đến vừa không khuyến khích sản xuất trong nớc, vừa không nâng cao tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm của xí nghiệp liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài.

Việc xây dựng một thị trờng đồng bộ bao gồm thị trờng hàng hóa, dịch vụ, thị trờng tài chính- tiền tệ, thị trờng sức lao động, thị trờng khoa học công nghệ còn chậm. Sự hoạt động kém hiệu quả của thị trờng cũng là yếu tố ngăn cản quá trình thu hút FDI. Mặt khác hệ thống đòn bẩy kinh tế cha nhanh nhạy, vừa ít có tác động thu hút FDI, vừa khó điều chỉnh hoạt động đầu t và cơ cấu đầu t thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế; chẳng hạn nh chính sách u đãi về miễn giảm thuế và tiền thuê đất cha đủ mạnh để thu hút đầu t vào miền núi, vào vùng nông thôn, khiến các dự án còn tập trung chủ yếu vào các đô thị lớn.

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại VN năm 2000 - Những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 66 - 69)