thiện công tác quản lý chất lợng trong thời gian tới.
- Căn cứ vào chính sách đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm đi đôi với việc giảm thiểu độc hại cho ngời tiêu dùng và bảo vệ môi trờng của nhà nớc.
- Căn cứ vào xu hớng và chính sách phát triển ngành sản xuất thuốc lá của Tổng Công ty TL Việt Nam và của chính phủ.
- Căn cứ vào thực trạng chất lợng sản phẩm và quá trình đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng của Nhà máy trong thời gian qua (có sự so sánh về chất lợng sản phẩm và cách thức quản lý chất lợng sản phẩm với đối thủ cạnh tranh)
- Căn cứ vào xu thế hội nhập vào thị trờng khu vực ASEAN (AFTA) của Việt Nam trong những năm tới.
Đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng trong thời gian tới của nhà máy thuốc lá Thanh Hoá cần đạt đợc các mục tiêu sau:
* Bản thân hoạt động đổimới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng cần phải tiến hành toàn diện hơn, bài bản và hiệu quả hơn. Trong đó cần nghiên cứu về hoạt động quản lý chất lợng sản phẩm của nha máy, học hỏi thêm nhiều về phơng pháp quản lý chất lợng hiện đại đang đợc phổ biến rộng rãi trong nớc và thế giới để từ đó lập nên kế hoạch đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng đợc tốt hơn và có tính hiện thực hơn.
*Giảm thiểu ô nhiễm môi trờng làm việc và độc hại cho CBCNV trong Nhà máy (đặc biệt ở phân xởng sản xuất)
*Đi sâu vào tìm hiểu khắc phục những khuyết tật nội tại của sản phẩm đang còn tồn tại của Nhà máy. Tập chung mọi biện pháp làm tốt công tác quản lý chi phí và tính kỷ luật trong lao động.
* Tạo ra cho sản phẩm có đặc tính mới, có tính cạnh tranh (tập trung nâng cao khả năng thiết kế sản phẩm mới)
* Hạ giá thành sản xuất, chi phí cho công tác quản lý chất lợng song song với việc làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho nhà máy.
Để đạt đợc các mục tiêu trên cần phải quán triệt những quan điểm cơ bản sau:
Quan điểm thứ nhất: chất lợng sản phẩm là một yếu tố động, mang tính tơng đối, vì vậy hoạt động đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng sản phẩm là liên tục, không điểm dừng, phải bỏ ra nhiều công sức tiền của. Nên nó đòi hỏi có xác định mục tiêu và kế hoạch rõ ràng ở từng giai đoạn, sự quyết tâm cao của tập thể cán bọ công nhân viên mà trớc hết là ban lãnh đạo tạo ra sự đồng nhất hớng về một mục tiêu.
Quan điểm thứ 2: Đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng sản phẩm, nó vừa là mục tiêu vừa là phơng tiện hoàn thiện chất lợng sản phẩm, giảm chi phí và thực hiện chiến lợc kinh doanh vơn tới đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Vì vậy nhà máy cần đạt nó trong hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh chung của nhà máy. Có nh vậy công việc đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng mới phát huy một cách có hiệu quả đợc.
Quan điểm thứ 3: chất lợng sản phẩm là kết quả của nhiều yếu tố, nhiều quá trình tạo nên. Do vậy quản lý chất lợng phải mang tính đồng bộ, tập thể, cần có sự hợp tác nhóm, phá bỏ hàng rào ngăn cách giữa khu vực sản xuất và quản lý hành chính, và nên có sự thừa nhận thành tích một cách đúng lúc, đúng cách sẽ là liều thuốc kích thích hiệu quả công tác đổi mới quản lý chất lợng. Tuy nhiên những đặc thù của doanh nghiệp về con ngời (phần bên trong không nhìn thấy) và những cơ cấu tổ chức, hoạt động ngầm của Nhà maý cũng cần phải nhạy bén, tế nhị để giải quyết trong khi tiến hành công việc đổi mới này.
Quan điểm thứ 4: Đổi mới và hoàn thiện quản lý chất lợng sản phẩm phải gắn liền với đầu t đổi mới công nghệ và quá trình đào tạo liên tục, hiệu quả có chất lợng để nâng cao tay nghề và hiểu biết quản lý chất lợng sản phẩm của CBCNV.
II. các biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý chất lợng ở nhà máy thuốc lá Thanh Hoá.