II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠ
35 Cỏc bờn tham gia loại thỏa thuận này cú thể làm thủ tục để được hưởng miễn trừ cú thời hạn.
- Hạn chế sản xuất, phõn phối hàng hoỏ, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ gõy thiệt hại cho khỏch hàng;
- Áp đặt điều kiện thương mại khỏc nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bỡnh đẳng trong cạnh tranh;
- Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khỏc ký kết hợp đồng mua, bỏn hàng hoỏ, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khỏc chấp nhận cỏc nghĩa vụ khụng liờn quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;
- Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
c. Lạm dụng vị trớ độc quyền
Mức độ cao nhất của thống lĩnh thị trường là vị trớ độc quyền. Theo Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp được coi là cú vị trớ độc quyền nếu khụng cú doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoỏ, dịch vụ mà doanh nghiệp đú kinh doanh trờn thị trường liờn quan36. Khi doanh nghiệp cú vị trớ độc quyền thỡ ngoài cỏc hành vi bị cấm như đối với trường hợp doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh, doanh nghiệp (cú vị trớ độc quyền) cũn bị cấm thực hiện cỏc hành vi sau:
- Áp đặt cỏc điều kiện bất lợi cho khỏch hàng;
- Lợi dụng vị trớ độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đó giao kết mà khụng cú lý do chớnh đỏng.
d. Tập trung kinh tế
Theo Luật Cạnh tranh (Điều 16), tập trung kinh tế là hành vi của doanh nghiệp, bao gồm:
- Sỏp nhập doanh nghiệp; - Hợp nhất doanh nghiệp; - Mua lại doanh nghiệp;
- Liờn doanh giữa cỏc doanh nghiệp;
- Cỏc hành vi tập trung kinh tế khỏc theo quy định của phỏp luật.
Tập trung kinh tế là hiện tượng tất yếu trong kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, tập trung kinh tế tiềm ẩn khả năng hỡnh thành cỏc doanh nghiệp cú vị trớ thống lĩnh và độc quyền. Việc hợp nhất hay sỏp nhập giữa cỏc doanh nghiệp là con đường nhanh nhất để tạo khả năng độc quyền của một doanh nghiệp mới. Vỡ vậy, phỏp luật cạnh tranh luụn cú nhiệm vụ kiểm soỏt tập trung kinh tế.
Theo quy định của Luật Cạnh tranh, khụng phải mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị phỏp luật ngăn cản. Tựy thuộc vào mức độ tập trung kinh tế và khả năng phỏ vỡ sự cõn bằng của cơ cấu thị trường mà sự giỏm sỏt này cú thể được thực hiện ở nhiều mức độ khỏc nhau. Tập trung kinh tế được chia thành nhiều nhúm với cỏch thức và mức độ kiểm soỏt cú sự khỏc nhau, cụ thể là:
- Cỏc trường hợp tập trung kinh tế được tự do thực hiện;
- Cỏc trường hợp tập trung kinh tế được thực hiện sau khi được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xem xột chấp nhận;