Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nh đã trình bày ở trên, phát huy tác dụng đến mức nào tuỳ thuộc vào chính sách lãi suất đợc quy định trong từng thời gian nhất định.
Lãi suất tín dụng ngân hàng là một công cụ rất nhạy cảm trong việc điều hành chính sách tiền tệ - tín dụng của các ngân hàng trung ơng. Nó có tác dụng tích cực đối với việc huy động vốn và cho vay vốn của các ngân hàng thơng mại.
Kết quả đáng ghi nhận trong việc đổi mới chính sách tiền tệ - tín dụng ở nớc ta là: vào đầu năm 1993, Chính phủ đã quyết định thay đổi một cách cơ bản chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng. Quyết định số 55/CT ngày 10/03/1993 của HĐBT cho phép Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quy định mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dân c phù hợp với sự biến động của giá cả thị trờng xã hội. Sau đó quyết định 39 của HĐBT ngày 10 - 3 - 1993 đã đa ra các nguyên tắc cơ bản để xác định lãi suất tiền gửi và tiền vay của ngân hàng. Nội dung cơ bản của các nguyên tắc đó nh sau:
1. Mức lãi suất nhận gửi của tín dụng ngân hàng phải đủ bảo tồn vốn và có lãi cho ngời gửi. Hay nói cách khác lãi suất nhận gửi của tín dụng ngân hàng phải bằng chỉ số trợt giá cộng với lãi suất cơ bản. Nguyên tắc này nhằm khuyến khích những ngời có tiền cha dùng đến đem gửi vào ngân hàng. Vì đây là việc làm “vừa ích nớc vừa lợi nhà”.
2. Chính sách lãi suất áp dụng thống nhất cho các thành phần kinh tế, nhằm tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc, triệt để khai thác mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
3. Mức lãi suất cho vay của tín dụng ngân hàng phải lớn hơn mức lãi suất nhận gửi nhằm bù đắp đợc chi phí hợp lý nghiệp vụ ngân hàng và
chỉ số trợt giá của hàng hoá trên thị trờng xã hội. Nguyên tắc này nhằm xoá bỏ bao cấp qua tín dụng ngân hàng.
Trong những năm 1994 - 1995, do lãi suất cho vay thấp hơn lãi xuất nhận gửi nên ngân hàng Nhà nớc đã phải bù lỗ cho các ngân hàng thơng mại một khoản tiền khá lớn, gần 800 tỷ đồng.
Từ năm 1994, chúng ta đã từng bớc chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dơng. Và đến tháng 6 - 1995, các ngân hàng thơng mại đã thực hiện triệt để chính sách lãi suất dơng trong hoạt động tín dụng của mình. Nh vậy, hệ thống ngân hàng thơng mại nớc ta đã thực sự trở thành xí nghiệp kinh doanh tiền tệ từ đó đến nay.
4. Ngân hàng Nhà nớc với chức năng quản lý Nhà nớc về hoạt động ngân hàng có quyền quyết định mức trần lãi suất cho vay tối đa và mức sàn tối thiểu của lãi suất tiền gửi. Các ngân hàng thơng mại với chức năng kinh doanh tín dụng và tiền tệ đợc phép quyết định mức lãi suất trong phạm vi khung lãi suất do ngân hàng Nhà nớc quy định, Lãi suất đợc điều chỉnh theo sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trờng xã hội. Sự chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất nhận gửi trớc đây là 0,5 nay còn 0,35%. Thực hiện nguyên tắc này, các ngân hàng đã bù đắp đợc chi phí, dự phòng rủi ro và có lãi.
Biểu 1:Diễn biến lãi suất qua các năm 1990-1999 Năm Lãi suất nhận gửi bình
quân % tháng
Lãi suất cho vay bình quân % tháng 1990 - 1994 1995 1996 1997 1998 1999 0.3 2.9 1.9 1.4 1.3 1.4 4.3 3.5 2.5 1.8 1.6 1.7
Trên đây, chúng ta mới nói đến việc xác định lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay tín dụng của ngân hàng sao cho cả ngời cho vay và ngời nhận gửi đều thu đợc một lợi nhuận nhất định. Còn về phía các doanh nghiệp với t cách là những ngời đi vay, thì lãi suất cho vay của tín dụng ngân hàng là bao nhiêu để họ có thể chấp nhận đợc, thì chúng ta cha bàn kỹ.
Các doanh nghiệp vay tiền của tín dụng ngân hàng là để sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận. Do đó, họ chỉ vay tiền khi mức sinh lợi của nó phải cao hơn lãi suất tiền vay phải trả cho ngân hàng thơng mại. Vấn đề này Mác đã phân tích trong học thuyết t bản cho vay của mình rằng: Tỷ suất lợi tức (z’) phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân (p). Trong điều kiện bình thờng, giới hạn trên của nó là p, giới hạn dới của nó không xác định đợc, nhng bao giờ cũng phải lớn hơn số 0.
0 < z’ ≤ p
Trong giới hạn đó, tỷ suất lợi tức lên xuống tuỳ thuộc vào sự biến động trong quan hệ cung cầu của t bản cho vay gắn liền với chu kỳ sản xuất công nghiệp.
ở nớc ta hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thiếu vốn cần vay; nhng không phải họ chịu vay với bất cứ giá nào. Từ đầu năm 2000 đến nay, mặc dù ngân hàng Nhà nớc đã 5 lần giảm lãi suất cho vay để giải phóng đầu ra, nhng nhiều doanh nghiệp vẫn không dám vay, khiến cho các ngân hàng thơng mại bị đọng vốn đến mức quá tải. Tính đến ngày 30 - 6 - 2000 vốn dự trữ vợt mức của ngân hàng th- ơng mại là 2876 tỉ đồng trong đó Ngân hàng Công thơng là 909 tỉ đồng, Ngân hàng Ngoại thơng là 1011 tỷ đồng, Ngân hàng Nông nghiệp 298 tỷ đồng, Ngân hàng Exim Bank 20,8 tỷ đồng, Ngân hàng Tân Việt 13,5 tỷ đồng.
Hiện tợng tồn đọng vốn ở các ngân hàng thơng mại nói trên có nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân chính là do mấy tháng gần đây chỉ số giá cả thị trờng nớc ta giảm liên tục:
Tháng 1-2000: 0,9% Tháng 2-2000: 2,5% Tháng 3-2000: 0,8% Tháng 4-2000: 0,1%
Tháng 5-2000: 0,5% Tháng 6-2000: 0,5%
Trong khi các yếu tố đầu vào của sản xuất thì không giảm hoặc giảm ít. Do đó tỷ suất lợi nhuận bình quân giảm xuống, một số mặt hàng không bán đợc nh lơng thực, đờng, cà phê, xi măng, than, vật liệu xây dựng v.v... Trong tình hình này, các chủ doanh nghiệp tính rằng việc vay vốn cho sản xuất kinh doanh là không có lợi.
Chính sách lãi suất có vai trò rất quan trọng trong việc huy động vốn và cho vay vốn của tín dụng ngân hàng. Nội dung cơ bản của chính sách này đã đợc trình bày ở trên, theo quan điểm bảo đảm hài hoà lợi ích kinh tế của các chủ thể có quan hệ tín dụng với nhau, tức là bảo đảm sao cho ngời có tiền cho vay, ngời nhận gửi - tín dụng ngân hàng và ngời đi vay để sản xuất kinh doanh - các doanh nghiệp đều cảm thấy cùng có lợi.
Chơng 2:
THực trạng tín dụng tại ngân hàng công thơng Ba Đình trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta
2.1.Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ