- Việc thẩm định các dự án cho vay của các ngân hàng nhất là các dự án đầu t xây dựng các công trình mới không chặt chẽ, không chuẩn xác, dẫn đến tình trạng một số dự án cho vay, đa vào thi công lại kéo dài thời gian, phát huy hiệu quả chậm; một số doanh nghiệp khác vay vốn tín dụng ngắn hạn nhng lại sử dụng vào đầu t chiều sâu, dẫn tới nợ quá hạn.
- Việc chấp hành cơ chế, thể lệ tín dụng của một số chi nhánh ngân hàng cha nghiêm túc; trình độ, năng lực phân tích, thẩm định, thu thập thông tin của một số cán bộ lãnh đạo, quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của ngân hàng còn yếu; việc kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay còn lỏng lẻo, có trờng hợp cán bộ tín dụng của ngân hàng đồng loã với khách hàng trong việc “ăn chia” khi giải quyết cho vay vốn.
- Việc ngân hàng bảo lãnh mua hàng trả chậm cho khách hàng, trong thời gian qua, không quản lý đợc tiền và hàng, dẫn đến tình trạng một số khách hàng mua hàng trả chậm nhng cũng lại bán hàng theo hình thức trả chậm nên không có tiền trả nợ cho ngân hàng đúng thời hạn.
Để nang cao hiệu quả tín dụng ngân hàng, hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta phát triển, trong những năm tới cả ngân hàng và các doanh nghiệp cần phải có những giải pháp khắc phục những nguyên nhân gây ra tình trạng khê đọng khó đòi, quá hạn và lãi treo nh hiện nay.
4. Một số chính sách, cơ chế nghiệp vụ tín dụng cản trở ch tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.
Chính sách tín dụng, cơ chế nghiệp vụ tín dụng, trong thời gian qua, đã có những đổi mới cơ bản theo cơ chế thị trờng, nên đã góp phần quan trọng trong việc thực thi chính sách tiền tệ - tín dụng của Đảng và Nhà nớc. Góp phần tích cực thúc đẩy tăng trởng kinh tế và kiềm chế lạm phát có kết quả.
Song thực tế hiện nay có một số chính sách và cơ chế nghiệp vụ túin dụng còn cha phù hợp, gây cản trở trong việc mở rộng đầu t đối với nền kinh tế nói chung và đối với việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, những tồn tại đó là:
Một là: Quy định về hạn mức cho vay một khách hàng:
Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính quy định các tổ chức tín dụng, ngân hàng chỉ đợc cho vay một khách hàng không quá 10% vốn tự có của quỹ dự trữ ngân hàng đó. Quy định này nhằm hạn chế sự rủi ro có thể xảy ra cho các ngân hàng thơng mại. Nhng trong thực tế thì quy định này không phù hợp vì vốn tự có của các ngân hàng thơng mại ở nớc ta hiện nay vẫn còn rất thấp.
Ví dụ các ngân hàng thơng mại quốc doanh khi thành lập chỉ có khoảng 200 tỉ đồng vốn tự có, đến nay có thể đợc bổ sung thêm, chẳng hạn nh vốn tự có của Ngân hàng công thơng Việt Nam hiện nay là 300 tỷ đồng. Nh vậy mức cho vay cao nhất của Ngân hàng công thơng Việt Nam hiện nay là không quá 30 tỷ đồng. Nhng trong thực tế một số doanh nghiệp, một số dự án đầu t có nhu cầu vốn lớn hơn nhiều nên buộc các khách hàng phải vay vốn cùng một lúc ở nhiều ngân hàng. Tất nhiên, đó là một khó khăn cho các doanh nghiệp khi phải đi vay.
Hai là: Về lập quỹ rủi ro tín dụng:
Kinh nghiệm thực tế ở nhiều nớc cho biết: Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh càng quyết liệt thì nguy cơ rủi ro trong công nghệ ngân hàng càng dễ phát sinh.
- Rủi ro tín dụng. - Rủi ro về nguồn vốn. - Rủi ro về lãi suất.
- Rủi ro về tỷ giá hối đoái. - Rủi ro trong thanh toán. v.v....
Song trong các rủi ro nói trên, thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro dễ phát sinh nhất và chiếm tỷ lệ cao nhất. Đó là rủi ro ngân hàng cho vay nhng không thu đợc nợ, do khách hàng kinh doanh thua lỗ, do thiên tai địch hoạ, do sự lừa đảo, v.v.... hoặc do sự yếu kém về năng lực chuyên môn, phẩm chất của cán bộ ngân hàng.
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển nh Mỹ, Anh, Nhật Bản tuy đã tạo lập đợc nhiều hàng rào che chắn, nh việc thiết lập các quỹ dự phòng, quỹ rủi ro tín dụng ngân hàng, quỹ bảo hiểm ngời gửi tiền v.v.... Nh- ng hàng năm ở những nớc này vẫn có những ngân hàng phá sản. ở nớc ta pháp lệnh ngân hàng quy định các ngân hàng đợc trích 10% trên lợi nhuận ròng để lập quỹ rủi ro. Nhng quy định không chỉ rõ đợc trích trớc hay sau thuế lợi tức.
Ba là: Cha có chính sách tín dụng u đãi về vốn lãi suất hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có một vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nớc, nhng cơ sở vật chất kỹ thuật và tiền vốn của chúng còn rất yếu kém, do đó dễ bị phá sản trong cạnh tranh. Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, công nghệ và cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật v.v.... cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, một trong những chính sách hỗ trợ tích cực và có hiệu quả nhất là vốn. Tín dụng ngân hàng cần có chức năng bảo đảm về vốn và về lãi suất cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Những năm trớc đây do cha nhận thức đợc vai trò, vị trí của doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh nên tín dụng ngân hàng không những không có chính sách hỗ trợ tích cực, mà còn có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp
ngoài quốc doanh. Điều đó thể hiện ở chỗ lãi suất cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay thờng cao hơn lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Doanh nghiệp quốc doanh đợc cho vay tín chấp gấp 2 lần vốn tự có. Nhng doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì chỉ đợc vay tín chấp không quá 200 triệu đồng.
Thực tế trong những năm gần đây, việc cho vay tín chấp không bảo đảm cho ngân hàng thu hồi lại vốn, nên đến nay Ngân hàng công thơng Ba Đình có chủ trơng không cho vay tín chấp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiều ngân hàng không đầu t vốn trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ nguồn vốn huy động của mình, mà chỉ sử dụng vốn tài trợ để cho vay các dự án nhỏ. Cơ chế tín dụng quy định chặt chẽ hơn, do đó nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ không đủ điều kiện đợc vay vốn. Khi ngân hàng cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ t nhân vay với mức vốn lớn thì thờng bị các cơ quan pháp luật đến kiểm tra nhiều hơn.
Nói chung chính sách tín dụng ở nớc ta trong những năm qua cha đặt ra chế độ u đãi và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển.
Bốn là: Cơ chế nghiệp vụ tín dụng tuy đã đợc sửa đổi nhng còn một số mặt cản trở, cha tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Từ những lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng, nên trong quan điểm và chính sách, cơ chế nghiệp vụ của ngân hàng đều đặt vấn đề là: vốn tín dụng chỉ có tính chất bổ sung thêm vốn tự có của các doanh nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có đủ vốn tự có theo quy định khi thành lập doanh nghiệp. hàng năm vốn tự có phải đợc bổ sung thêm bằng quỹ tích luỹ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tự huy động vốn bằng các hình thức nh: Phát hành cổ phần, cổ phiếu, v.v.... phần còn thiếu ngân hàng mới cho vay bổ xung. Xuất phát từ quan điểm nói trên nên chế độ tín dụng hiện hành của Ngân hàng công thơng Việt Nam quy định: Dự án cho vay trung, dài hạn, ngân hàng chỉ cho vay 60% số vốn theo dự án đợc duyệt, ngời vay phải có 40% vốn tự có tham gia vào dự án; còn đối với các dự án vay ngắn hạn thì ngời vay ít nhất phải có 30% mức vốn tự có tham gia vào dự án.
Trong thực tế hiện nay, theo tôi quy định trên sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vì
vốn tự có của họ khi thành lập doanh nghiệp thờng rất ít, hoạt động sản xuất kinh doanh thờng chủ yếu dựa vào vốn vay của ngân hàng.
Trong thời gian qua, thực tế không ít doanh nghiệp Nhà nớc đã vay vốn của tín dụng ngân hàng gấp 20 - 50 lần, thậm chí gấp 100 lần so với vốn tự có của mình. Nhng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ các ngân hàng cho vay vẫn phải căn cứ vào vốn tự có và tài sản thế chấp của doanh nghiệp để cho vay nên mức cho vay rất hạn chế. Đặc biệt đối với các dự án đầu t để đổi mới thiết bị công nghệ thì hầu hết các doanh nghiệp không đủ vốn để tham gia vào dự án.
Tín dụng trong thời kỳ bao cấp chủ yếu dựa vào nguyên tắc cho vay phải có vật t tơng đơng làm đảm bảo, cho vay hoàn toàn tín chấp. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, điều kiện tín dụng đợc đặt ra một cách chặt chẽ.
Theo quyết định 198/QĐ-NH ngày 16/9/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc ban hành thể lệ tín dụng ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tế có quy định khách hàng vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh để bảo đảm vốn vay.
Cho vay phải có tài sản thế chấp vừa là điều kiện, vừa là nguyên tắc của tín dụng ngân hàng, nhằm đảm bảo cho các khoản vay của ngân hàng khi rủi ro. Thế chấp cầm cố và bảo lãnh tài sản là những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự giữa bên có nghĩa vụ và bên có quyền. Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, bên có nghĩa vụ là bên vay vốn, bên có quyền là các tổ chức tín dụng. Bên vay vốn phải thế chấp, cầm cố tài sản hoặc phải có bên thứ ba bảo lãnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đối với bên cho vay là phù hợp với thông lệ quốc tế, với luật pháp nớc ta hiện nay.
Có quan điểm cho rằng, khi cho vay, các ngân hàng không cần yêu cầu ngời vay phải thế chấp, cầm cố và bảo lãnh mà chỉ nên dùng hình thức tín chấp. Nhất là đối với các doanh nghiệp Nhà nớc mà lại mang tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc đi thế chấp, cầm cố cho các ngân hàng quốc doanh cũng thuộc sở hữu Nhà nớc là không có ý nghĩa; và khi một doanh nghiệp Nhà nớc nào đó không trả đợc nợ cho ngân hàng thì liệu có quyền bán tài sản của Nhà nớc để trả nợ cho ngân hàng không ?
Về quan điểm này, theo chúng tôi doanh nghiệp Nhà nớc trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tuy cùng thành phần kinh tế, cùng hình thức sở hữu với các ngân hàng thơng mại quốc doanh nhng trong cơ chế thị trờng đều là những doanh nghiệp Nhà nớc độc lập, đợc Nhà nớc giao cho quyền sử dụng vốn và các tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc. Các doanh nghiệp này đợc quyền quyết định các hoạt động sản xuất kinh doanh trong hành lang pháp luật của Nhà nớc theo nguyên tắc bảo toàn vốn và có lợi nhuận.
Quan hệ giữa doanh nghiệp Nhà nớc với ngân hàng là quan hệ bình đẳng, quan hệ vay trả nh các thành phần kinh tế khác. Doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng phải có nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng. Vì vốn ngân hàng là vốn huy động trong dân, hoàn trả theo đúng thời hạn. Việc doanh nghiệp thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh tài sản để vay vốn ngân hàng để đảm bảo khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có rủi ro, hoặc phá sản thì doanh nghiệp có nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng trớc tài sản đã thế chấp, cầm cố và bảo lãnh với vốn ngân hàng.
Chơng 3