Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu t phục vụ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu để mở rộng & nâng cao chất lượng tín dụng NH đối với các doanh nghiệp vừa & nhỏ (Trang 58 - 60)

các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta

3.2.2.Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu t phục vụ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất

cơ cấu đầu t phục vụ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.

1. Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế.

Thích ứng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nội dung và ph- ơng thức hoạt động của ngân hàng đã có sự đổi mới căn bản: Từ ngân hàng đơn nhất của các doanh nghiệp Nhà nớc chuyển sang hệ thống ngân hàng của các thành phần kinh tế.

Trong những năm qua, Ngân hàng công thơng Ba đình đã mở rộng đầu t vốn cho các DNVVN ngoài quốc doanh.

Song nhìn chung việc đầu t cho lĩnh vực này còn theo yêu cầu, có tính chất dàn đều, cha tập trung cho vay có trọng điểm, cha khai thác đợc thế mạnh và điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu, về lao động tại chỗ của thế mạnh của từng vùng kinh tế, ngành kinh tế. Để khắc phục những tồn tại

nói trên trong những năm tới theo chúng tôi tín dụng ngân hàng cần tập trung đầu t vào các ngành kinh tế sau:

- Ngành sản xuất vật liệu xây dựng nh gạch, ngói, vôi, các loại cửa gỗ, cửa sắt.... để phục vụ xây dựng các công trình Nhà nớc và t nhân.

- Ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống nh gốm, sứ, mây tre, thảm đay, thảm len, chiếu cói để xuất khẩu và phục vụ cho tiêu dùng của nhân dân.

- Ngành may, thêu xuất khẩu là ngành phát triển với nhiều triển vọng, sản phẩm chủ yếu xuất cho thị trờng EC.

- Ngành sản xuất da giầy, đồ nhựa và ngành chế biến nông, lâm, hải sản và thực phẩm. Đó là những ngành rất phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

2. Điều chỉnh cơ cấu đầu t một cách cân đối hợp lý giữa các ngành sản xuất với các ngành thơng mại- dịch vụ khuyến khích đầu t cho xuất khẩu.

Hiện nay chúng ta cha có cơ chế khuyến khích cho các ngành sản xuất. Hơn nữa do tình hình sản xuất nhất là sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gặp nhiều khó khăn nên việc đầu t vốn của ngân hàng vào khu vực sản xuất còn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với khu vực lu thông. Để thực hiện mục tiêu đẩy mạnh phát triển sản xuất, khuyến khích cho các doanh nghiệp sản xuất nhất là sản xuất hàng xuất khẩu, tín dụng ngân hàng cần phải có cơ chế u tiên về cung ứng vốn và u đãi về lãi suất. Chúng tôi cho rằng:

- Cần đảm bảo kịp thời nhu cầu vốn hợp pháp, hợp lý cho các doanh nghiệp sản xuất. Tập trung vốn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và sử dụng nhiều lao động, và làm ăn có hiệu quả.

- Cần có chính sách lãi suất tín dụng u đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất, nhất là doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Mức độ u đãi tuỳ theo mức chênh lệch bình quân giữa lãi suất đầu vào đầu ra của từng ngân hàng mà quy định. Nhng ít ra phải thấp hơn so với cho vay để kinh doanh th- ơng mại và dịch vụ từ 0,1% đến 0,2%/tháng.

Tóm lại tất cả các chính sách tín dụng nói trên phải đợc cụ thể hoá trong cơ chế, biện pháp cho vay, kiểm tra kiểm soát sử dụng tiền vay nhất là phải thể hiện trong chính sách lãi suất ngân hàng.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu để mở rộng & nâng cao chất lượng tín dụng NH đối với các doanh nghiệp vừa & nhỏ (Trang 58 - 60)