Sửa đổi và bổ sung thể lệ cho vay.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu để mở rộng & nâng cao chất lượng tín dụng NH đối với các doanh nghiệp vừa & nhỏ (Trang 63 - 66)

các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta

3.3.1.Sửa đổi và bổ sung thể lệ cho vay.

Trong việc sửa đổi và bổ sung thể lệ chó vay của tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN, cần quán triệt những quan điểm cơ bản sau đây:

- Các nguyên tắc và điều kiện tín dụng đối với các DNVVN không thể tách rời các nguyên tác về điều kiện cho vay đối với nền kinh tế, nhng do tính đặc thù của DNVVN cần phải quy định phù hợp hơn.

- Phải giới hạn mức tín dụng, giới hạn kỳ trả nợ và giới hạn về mặt xử lý khi cho vay.

- Phải đổi mới phơng thức cho vay đa dạng hoá các hình thứ tín dụng và mở rộng các đối tợng cho vay.

- Thực hiện lãi suất cho vay có phân biệt theo từng ngành và theo từng mục đích sử dụng vốn, áp dụng khung lãi suất tối đa và tối thiểu để có chính sách u đãi về lãi suất.

Trên cơ sở những quan điểm trên, chúng tôi đề nghị cơ chế tín dụng ngân hàng cần phải chỉnh sửa theo hớng sau:

1. Nguyên tắc tín dụng:

Tín dụng là quan hệ vay trả, nguồn vốn của tín dụng là nguồn vốn huy động có thời hạn, do đó việc cho vay vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn. Trong thời kỳ bao cấp tín dụng có ba nguyên tắc đó là:

- Cho vay có mục đích, có kế hoạch.

- Có vật t hàng hoá tơng đơng làm bảo đảm. - Hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn.

Trong ba nguyên tắc trên suy cho cùng để thực hiện nguyên tắc duy nhất đói là nguyên tắc hoàn trả.

Hiện nay các ngân hàng đã chuyển sang hạch toán kinh doanh, tín dụng ngân hàng không còn tình trạng bao cấp, nguyên tắc tín dụng ngân hàng trong cơ chế thị trờng phải có một nội dung mới. Đó là phải đáp ứng yêu cầu hạch toán kinh doanh của ngân hàng và phải tôn trọng quyền tự chủ tài chính của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, linh hoạt, chủ động và phù hợp với cơ chế thị trờng.

Nghiên cứu các thể lệ chế độ tín dụng của ngân hàng Nhà nớc ban hành trong những năm gần đây, chúng tôi cha thấy thể hiện đợc yêu cầu nói trên. Đề nghị ngân hàng Nhà nớc nghiên cứu làm rõ các nguyên tắc tín dụng trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Và từ nguyên tắc này mà cụ thể hoá trong nghiệp vụ sử dụng vốn vay của khách hàng, tín dụng ngân hàng sao cho vừa đảm bảo tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay của khách hàng vừa bảo đảm hạch toán kinh doanh của ngân hàng.

2. Mở rộng đối tợng tín dụng:

Nghiên cứu cho vay DNVVN ở ngân hàng Bangkok và một số ngân hàng các nớc trong khu vực, chúng tôi thấy đối tợng cho vay của ngân hàng rất đa dạng và thích hợp với cơ chế thị trờng. Vì đứng trên phơng diện kinh doanh của ngân hàng nơi nào có cầu về tín dụng thì ngân hàng cho vay. Do mục đích của tín dụng ngân hàng không những chỉ đầu t vào sản xuất, kinh doanh mà còn đầu t vào cả trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Cơ chế tín dụng của các nớc không phân biệt đối tợng cho vay ngắn hạn là đầu t vào khâu dự trữ vật t hàng hoá, cho vay trung hạn là đầu t vào tài sản cố định nh Việt Nam.

Để mở rộng đối tợng đầu t đáp ứng yêu cầu về tín dụng, ngày 21/02/1998 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc đã có thông t số 02- TT- NH5 “Hớng dẫn thi hành cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình và cho vay tiêu dùng”. Nhng theo chúng tôi các điều kiện quy định còn hạn hẹp, nhất là cho vay tiêu dùng.

Để thích hợp với nhu cầu vay vốn của các DNVVN và để đảm bảo mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cơ chế tín dụng ngân hàng cần phải sửa đổi và mở rộng đối tợng cho vay.

- Cho vay ngắn hạn không nhất thiết chỉ đầu t vào tài sản lu động, mà có thể đầu t cả vào lĩnh vực mua sắm công cụ sản xuất, máy móc thiết bị,

trang thiết bị nội thất, phơng tiện vận tải.... (thuộc tài sản cố định) nếu phơng án vay vốn của khách hàng đảm bảo trả nợ trong vòng 12 tháng, hoặc khách hàng có nguồn vốn khác cam kết trả nợ trong vòng 12 tháng thì ngân hàng có thể xét cho vay ngắn hạn để đầu t vào các đối tợng làm tài sản cố định. Giải pháp này nhằm tháo gỡ cho các doanh nghiệp không phải làm các thủ tục xin vay vốn trung và dài hạn, không bị lệ thuộc vào nguồn vốn và mức phán quyết của ngân hàng cơ sở.

- Đối tợng cho vay tiêu dùng cá nhân cần đợc mở rộng và cho vay vào các mục đích sử dụng sau:

+ Cho vay mua, xây dựng và sửa chữa nhà ở.

+ Cho vay mua sắm các phơng tiện đi lại, nghe nhìn. + Cho vay đi du lịch.

+ Cho vay đóng học phí, đi học nghề, du học nớc ngoài. + Cho vay hiếu, hỷ, chữa bệnh.

Tất nhiên việc cho vay này phải đợc xem xét khả năng hiện thực của ngời vay trong việc đảm bảo hoàn trả đúng kỳ hạn.

5. Đổi mới phơng thức cho vay.

Phơng thức cho vay tuy là biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng để đảm bảo cho vay đúng nguyên tắc đúng đối tợng, quản lý đợc khoản cho vay. Nhng nó là những vấn đề quy định về thủ tục có liên quan đến khách hàng vay vốn. Nếu một phơng thức cho vay đề ra qua nhiều thủ tục r- ờm rà sẽ gây khó khăn phiền phức cho ngời vay. Trái lại, nếu phơng hớng cho vay, quy trình cho vay không chặt chẽ sẽ dẫn tới không an toàn.

Việc đổi mới phơng thức cho vay phải chặt chẽ về pháp lý, an toàn về tài sản, đơn giản về thủ tục, linh hoạt chủ động về sử dụng vốn.

ở Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại hai phơng thức cho vay đợc hớng dẫn trong cơ chế hiện hành, đó là cho vay luân chuyển và cho vay từng món. Song phơng thức cho vay luân chuyển không phù hợp với cơ chế thị trờng nên hầu nh các ngân hàng cơ sở đều không vận dụng.

Phơng thức cho vay phổ biến hiện nay là cho vay từng món, song về thủ tục cho vay quy định quá phức tạp, không phù hợp với trình độ của các doanh nghiệp Việt Nam. Theo tôi cần phải đơn giản một số biểu mẫu, bỏ bớt một số thủ tục không cần thiết. Ví dụ: phơng án kinh doanh không nhất thiết mỗi món vay phải xây dựng một phơng án. Tờ trình xin vay vốn chỉ cần làm lần đầu thay thế đơn xin vay, giấy nhận nợ, cam kết thế chấp hoặc hợp đồng thế chấp bằng một hợp đồng tín dụng.

Để phù hợp với cơ chế tín dụng trong nền kinh tế thị trờng cần nghiên cứu hớng dẫn một số phơng thức tín dụng mà các nớc đang áp dụng một cách phổ biến nh:

- Cho vay theo số d (thấu chi) khách hàng có số d tiền gửi và số d tiết kiệm tại ngân hàng trên một năm thì đợc ngân hàng cho vay thấu chi, tức là khách hàng đợc rút tiền để chi tiêu hoặc thanh toán vợt quá mức d tiền gửi của khách hàng hoặc vợt quá số d tiết kiệm gửi tại ngân hàng. Chênh lệch giữa số tiền gửi và số tiền rút là số tiền ngân hàng cho vay thấu chi. Nhng mức rút tiền phải có giới hạn do ngân hàng xác định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiết khấu chứng từ.

Khi mà thị trờng chứng khoán ở nớc ta phát triển, các luật về lu thông hối phiếu và kỳ phiếu đợc ban hành thì nghiệp vụ chiết khấu chứng từ là nghiệp vụ đợc áp dụng phổ biến. Hiện nay một số ngân hàng thơng mại có cơ chế hớng dẫn nghiệp vụ này nhng thực tế các ngân hàng cơ sở chỉ cho vay thế chấp bộ chứng từ xuất.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu để mở rộng & nâng cao chất lượng tín dụng NH đối với các doanh nghiệp vừa & nhỏ (Trang 63 - 66)