Chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TTTP& xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cổ phần Dệt 10-10 (Trang 33 - 36)

- 28 Chứng từ gốc và

10. Chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

khá giống với kế toán quốc tế. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm khác biệt do điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam khác với các nớc. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải lựa chọn cho mình một phơng thức kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của mình để quản lý một cách tốt nhất tài sản, vốn và đảm bảo mức sinh cao nhất.

10. Chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

10.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả định kết quả

Với xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, đòi hỏi phải có một ngôn ngữ kế toán chung cho sự kết nối thông tin tài chính giữa các nớc. Nhận biết đợc sự cần thiết này là nhân tố ảnh hởng quan trọng và là sức mạnh cho sự phát triển của tiến trình kế toán theo hớng quốc tế hoá các chuẩn mực kế toán. IASC đã ban hành và công bố đợc 38 chuẩn mực kế toán liên quan đến các khía cạnh khác nhau trong kế toán trong đó có liên quan đến vấn đề hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả.

 Theo IAS 18 về doanh thu:

Doanh thu bán hàng đợc công nhận khi thoả mãn đồng thời năm tiêu chuẩn: - Rủi ro và lợi ích quan trọng của việc sở hữu hàng hoá đợc chuyển sang cho ngời mua

- Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quản lý quyền sở hữu cũng không giám sát hiệu quả hàng đã bán ra

- Số doanh thu có thể tính toán đợc một cách chắc chắn

- Doanh nghiệp có khả năng sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch - Chi phí giao dịch có thể tính toán đợc một cách chắc chắn .

Ngoài ra IAS 18 còn quy định:

-Khi hàng hoá hoặc dịch vụ dơc trao đổi lấy hàng hoá và dịch vụ khác có tính chất và giá trị tơng tơng thì không đợc công nhận doanh thu

Khi hàng hoá, dịch vụ đợc cung cấp để đổi lấy hàng hoá và dịch vụ khác không cùng tính chất và giá trị thì doanh thu đợc tính tho giá trị thực tế của hàng hoá và dịchvụ nhận dợc

Về phơng pháp tính giá trị hàng xuất kho. IAS 2 quy định có thể áp dụng các phơng pháp sau:

- Phơng pháp tính theo giá đích danh -Phơng pháp bình quân gia quyền -Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc -Phơng pháp nhập sau - xuất trớc.

Về trình bày báo cáo tài chính:

Trên bảng cân đối kế toán doanh nghiệp phải trình bày sự khác biệt về giá trị hàng tồn kho khi áp dụng phơng pháp LIFO với giá trị hàng tồn kho khi áp dụng phơng pháp FIFO( nếu giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo phơng pháp FIFO nhỏ hơn giá trị tồn kho tính theo phơng pháp bình quân gia quyền và giá trị thuần có thể thực hiện đợc) hoặc với giá trị tồn kho tính theo phơng pháp bình quân gia quyền( nếu giá trị hàng tồn kho tính theo phơng pháp bình quân gia quyền nhỏ hơn giá trị tồn kho cuối kỳ tính theo phơng pháp FIFO và gia trị thuần có thể thực hiện đợc).

Trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải trình bày chi phí tồn kho đợc phân loại theo chức năng, tức là trong khoản mục giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả kinh doanh gồm:

-Giá vốn hàng tồn kho đã bán

-Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho

-Khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau đi trừ phần bồi thờng do trách nhiệm cá nhân gây ra

-Chi phí sản xuất chung không đợc phân bổ.

9.2 Sự khác nhau giữa chuẩn mực kế toán quốc tế với hệ thống kế toán Việt Nam Nam

Chế độ kế toán Việt Nam về doanh thu, giá vốn về cơ bản phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam khác với các nớc nên có một số điểm khác bịêt. Với xu thế quốc tế hoá hiện nay, Việt Nam cũng mong muốn hoà nhập với thông lệ chung của thế giới, do vậy ta cần xem xét một số điểm khác biệt giữa hệ thống kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế:

Sự khác biệt

Chuẩn mực kế toán quốc tế Hệ thống kế toán Việt Nam

1. Nguyên tắc công nhận doanh thu

Doanh thu bán hàng đợc công nhận khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện:

-Rủi ro và lợi ích kinh tế của việc sở hữu hàng hoá chuyển cho ngời mua

- Doanh nghiệp không tham gia quản lý quyền sở hữu hàng hóa

- Doanh nghiệp có khả năng sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch

-Số doanh thu đợc xác đinh nột cách chắc chắn. -Chi phí giao dịch một cách chắc chắn Chỉ quy định doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho số hàng hoá mua 2. Về trao đổi hàng hoá

Quy định khi trao đổi hàng hoá dịch vụ lấy hàng hoá dịch vụ khác có tính chất tơng tơng thì không tạo ra doanh thu

Khi trao đổi hàng hoá dịch vụ lấy hàng hoá dịch vụ không cùng tính chất và giá trị thì tạo ra doanh thu

Không đề cập đến mà chỉ coi trao đổi hàng hoá tạo ra doanh thu 3. Về trình bày báo cáo tài chính

Trong bảng cân đối kế toán, trình bày sự khác biệt: - Số thấp hơn giữa chi phí tính theo phơng pháp LIFO với phơng pháp bình quân gia quyền và giá trị thuần có thể thực hiên đợc

- Số thấp hơn giữa chi phi tính theo phơng pháp bình quân gia quyền với việc tính theo phơng pháp FIFO và giá trị thuần có thể thực hiện đợc

Trong báo cáo kết quả kinh doanh khoản mục giá

Không quy định phải trình bày

vốn hàng bán bao gồm:

- Giá vốn hàng tồn kho đã bán

- Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau đi trừ phần bồi thờng do trách nhiệm cá nhân gây ra - Chi phí sản xuất chung không đợc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TTTP& xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cổ phần Dệt 10-10 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w