Hệ thống kế toán Vịêt Nam với tiến trình hội nhập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TTTP& xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cổ phần Dệt 10-10 (Trang 36 - 37)

- 28 Chứng từ gốc và

11. Hệ thống kế toán Vịêt Nam với tiến trình hội nhập

Mời lăm năm qua cùng với quá trình cải cách và đổi mới kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Trên nền hệ thống kế toán phục vụ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung từ năm 1988 hệ thống kế toán Việt Nam đã đợc thiết lập, thoả mãn đáp ứng những yêu cầu nền kinh tế thị trờng Việt Nam trên cơ sở vận dụng có chọn lọc các nguyên tắc, chuẩn mực và thông lệ kế toán quốc tế. Đây là điều kiện hết sức quan trọng cho sự hội nhập hệ thống kế toán Việt Nam vào khu vực và thế giới.

- Năm 1988 ban hành pháp lệnh kế toán và thống kê - đây là văn bản pháp lý đầu tiên và là văn bản có giá trị cao nhất tại Việt Nam.

- Xây dựng và ban hành hệ thống kế toán thống nhất áp dụng trong toàn bộ nền KTQD(1995). Hệ thống kế toán mới thoả mãn và phục vụ tốt yêu cầu của giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam đồng thời thoả mãn yêu cầu hội nhập mở cửa từng bớc với khu vực và thế giới. Các nguyên tắc thông lệ, chuẩn mực kinh tế quốc tế về kế toán đã đợc đa ra nghiên cứu, chọn lọc cân nhắc và vận dụng, khuôn mẫu báo cáo tài chính, phơng pháp trình bày báo cáo về cơ bản đã phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Năm 1994 hội kinh tế Việt Nam đợc thành lập với sự tham gia hàng nghìn hội viên là các kế toán viên, kiểm toán viên và các nhà quản lý kinh tế.

- Hội đồng quốc gia về kinh tế (National Council For Accountancy ) đợc thành lập năm 1999 làm nhiệm vụ t vấn cho Bộ trởng tài chính về kế toán, kiểm toán.

- Đã công bố đợc 16 chuẩn mực kiểm toán, 4 chuẩn bớc kế toán(đợt 1) trong đó có chuẩn mực kế toán số 14 về doanh thu và thu nhập khác về cơ bản phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.

Tuy nhiên nhìn lại hệ thống kế toán hiện hành chúng ta vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu và đổi mới. Điều bất cập lớn nhất là chúng ta cha thích ứng đ- ợc đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng cả đối với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

cũng nh yêu cầu quản lý của nhà nớc. Hệ thống kế toán của ta còn khác biệt so với thông lệ chuẩn mực kế toán quốc tế. Khi hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua và Việt Nam chúng ta cũng sẵn sàng thông qua thì đây là một thách thức rất lớn đối với việc cạnh tranh, cạnh tranh không chỉ trong nớc mà nó còn vợt ra khỏi phạm vi đất nớc chúng ta. Đây là yêu cầu rất lớn đối với tiến trình hội nhập, để thực hiện yêu cầu đó chúng ta phải nâng cao chất lợng nghề nghiệp, phải đào tạo nhanh đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn giỏi, có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ vận dụng những kiến thức hiểu biết hiện đại trong công tác chuyên môn.

Hội nhập kinh tế nói chung và hội nhập tài chính nói riêng là xu thế tất yếu và là yêu cầu khách quan trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay, Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế này. Sự ra đời của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và đặc biệt là sự ra đời của bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam(đợt 1) đánh dấu một bớc tiến quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập vào khu vực và thế giới. Bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam ra đời về cơ bản phù hợp và thống nhất với nguyên tắc, thông lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên, giữa hệ thống kế toán Việt Nam vẫn còn điểm khác biệt so với chuẩn mực kế toán Việt Nam do chuẩn mực kế toán Việt Nam mới ra đời nên chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống kế toán cha có sự giao thoa với nhau. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, hệ thống kế toán sẽ dần dần hoàn thiện thống nhất với chuẩn mực kế toán Việt Nam và phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế đáp ứng tiến trình hội nhập toàn cầu hoá hiện nay.

Phần II: Thực trạng hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

tại Công ty Cổ phần Dệt 10/10

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán TTTP& xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cổ phần Dệt 10-10 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w