- 7 5Kết quả sản
Sổ chi tiết giá vốn hàng bán
3.5 Về lập dự phòng phải thu khó đò
Để đề phòng những rủi ro tổn thất có thể xảy ra khi khách hàng không trả đợc nợ và đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ công ty nên trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Để lập dự phòng phải thu khó đòi, Công ty phải tìm hiểu tình trạng tài chính của các khách hàng nợ quá hạn. Nếu các khoản nợ quá hạn hai năm kể từ ngày đến hạn thanh toán, Công ty đòi nhiều lần không đợc hoặc tuy quá hạn hai năm nhng con nợ đang trong tình trạng xem xét giải thể, phá sản hoặc có dấu hiệu khác nh bỏ trốn... thì cũng coi là nợ khó đòi. Về phơng diện thuế, dự phòng đợc ghi nhận nh một khoản chi phí nên sẽ làm giảm lợi nhuận từ đó làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Căn cứ vào khả năng trả nợ, kế toán tính mức dự phòng cần lập theo phơng pháp ớc tính với khách hàng đáng ngờ.
Công ty nên trích lập dự phòng theo Thông t 107/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 về chế độ trích và sử dụng các khoản dự phòng nh sau:
- Cuối niên độ kế toán, kế toán xác định số lợng dự phòng cần lập cho năm tới:
+ Nếu số dự phòng cần lập cho năm tới lớn hơn số dự phòng đã lập (khả năng mất tăng lên), kế toán lập bổ xung số chênh lệch:
- 90 -
Mức dự phòng
Nợ TK 6426:
Có TK 139: Số chênh lệch
+ Nếu số dự phòng cần lập cho năm tới nhỏ hơn số dự phòng đã lập ở niên độ kế toán trớc (khả năng mất giảm đi) kế toán hoàn nhập số thừa:
Nợ TK 139:
Có TK 721: Số chênh lệch - Sang niên độ kế toán tiếp theo:
Nếu không đòi đợc nợ, doanh nghiệp ghi nhận số nợ khó đòi không đòi đợc: Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý
Đồng thời xoá sổ nợ khó đòi: Nợ TK 6426
Có TK 131
Hoàn nhập dự phòng đã lập để bù đắp: Nợ TK 139
Có TK 721
Nếu số nợ khó đòi đã xử lý trớc đây nay đã thu hồi lại đợc: Nợ TK 111, 112
Có TK 721 Đồng thời ghi: Có TK 004
- Cuối niên độ kế toán, tiến hành trích và lập dự phòng phải thu khó đòi nh trên