Mục đích đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 26 - 29)

II. Thực trạng đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam 1 Đầu t trực tiếp chung của Nhật Bản

2. Đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam.

2.1. Mục đích đầu t trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam.

Thực chất, ý tởng về Châu á của Nhật Bản đã bắt đầu xuất hiện từ những năm 1960 dới những tên gọi khác nhau nh “Vòng cung kinh tế Đông á” ; “Vòng cung Châu á Thái Bình D- ơng”; “Cộng đồng kinh tế lòng chảo Thái Bình Dơng ” song phải đến đầu năm 1990 ý t… ởng này mới thực sự trở thành t tởng chủ đạo trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản .Đặc biệt là ý tởng thiết lập một “Hành lang phát triển Châu á” .Cho tới năm 1992 Việt Nam trở thành mối quan tâm mới của các nhà đầu t Nhật Bản, bắt đầu từ 1993, Hội nghị kinh tế hỗn hợp Việt Nam –Nhật Bản đợc diễn ra hàng năm theo sáng kiến của liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren).ở lễ khai mạc ,đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam ,ông Katsunari Suzuki đã phát biểu “Việc hội nghị diễn ra hàng năm chứng tỏ các doanh nghiẹp Nhật Bản đã dặt niền hy vọng vào thị trờng Việt Nam cũng nh quan hệ giữa hai nớc ”.Năm 1996 ,ngân hàng xuất-nhập khẩu Nhật Bản tại Việt Nam đã thực hiện một cuộc điều tra về mục đích FDI của các công ty Nhật Bản và Mỹtại Việt Nam .

Bảng 2: Mục đích cho các dự án FDI của Nhật Bản và Mỹ.

(Đơn vị tính:%)

Động cơ Nhật Bản Mỹ

Quy mô t.trờng trong nớc 28 24

Lợi nhuận tiềm năng 13 22

Khai tác nguồn tài nguyên 6 8

Dễ dàng tiếp cận khách hàng 8 6

Tranh thủ đợc lợi thế cạnh tranh 8 12

Khuyến kích của chính phủ 4 2

Chi phí lao động 15 8

Chất lợng lao động 14 10

Các lý do khác 4 6

Nguồn :Điều tra FDI tại Việt Nam năm 1996, Ngân hàng xnk Nhật Bản

Nh vậy, theo bảng 3,mục đích chủ yếu để các nhà đầu t Nhật Bản thực hiện các dự án FDI ở Việt Nam vẫn là vấn đề chiếm lĩnh thị trờng tiềm năng của Việt Nam. Bởi vì Việt Nam là thị trờng tơng đối đông dân khoảng 80 triệu ngời năm 1999, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam á, chỉ sau Inđônêxia. Hơn nữa một vài năm gần đây nền kinh tế Việt Nam phát triển rất nhanh, nhu cầu tiêu dùng tăng với tốc độ cao. Việt Nam từ nơi đợc coi là khu vực cung cấp nguyên vật liệu thị trờng ở thành thị tiếp nhận hàng hoá thay thế.

Mục đích thứ hai của Nhật Bản khi tiến hành đầu t vào Việt Nam là chi phí nhân công rẻ. Thật vậy, tiền .cho một công nhân Nhật Bản có thể thuê từ 15-20 công nhân cho cùng một vị trí…

làm việc. Chính vì vậy vấn đề tiền lơng tồn tại trong một thời gian dài nh một lý do cấp bách thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng đầu t vào Châu á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Bên cạnh đó các nhà đầu t Nhật Bản cũng rất coi trọng tỷ lệ lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh ở thị trờng Việt Nam. Nhật Bản cho rằng kinh doanh ở thị trờng Việt Nam cho phép Nhật Bản thu đợc lợi nhuận cao và đây cũng là một động cơ thúc đẩy mạnh mẽ các nhà đầu t Nhật Bản đầu t vào thị trờng Việt Nam.

Điều kiện địa lý khiến cho Việt Nam có sẵn nguồn tài nguyên thiên nhiên tuy không lớn nhng khá phong phú. Từ trớc chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản đã nhập khẩu nhiều mặt hàng nguyên liệu từ Việt Nam nh than (chủ yếu từ mỏ Hòn Gai), cao su ống, tôm đông lạnh,

gỗ, sản phẩm dệt Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đ… ợc Nhật Bản chú ý bởi có tiềm năng dầu khí ở thềm lục địa (trữ lợng khoảng 9 tỷ tấn quy dầu), than (trữ lợng khoảng 2,3 tỷ tấn), apatít (1,7tỷ tấn), quặng sắt (700 triệu tấn). Nguồn tài nguyên khoáng sản và năng lợng này là một trong những u thế của Việt Nam so với nhiều nớc để phát triển các ngành khai khoáng, hoá chất cung cấp cho một số nghành công nghiệp cơ bản cho xuất khẩu. các nguồn nguyên liệu nông, lâm, thuỷ hải sản cũng khá phong phú và vẫn còn tơng đối rẻ trong mắt một số nhà đầu t Nhật Bản.

Một mục đích khác không kém phần quan trọng đó là chất lợng lao động ở Việt Nam. Các nhà đầu t Nhật Bản và Mỹ đều cho rằng đây là một trong những u điểm của Việt Nam so với các thị trờng khác. Nhật Bản cho rằng ngời Việt Nam cần cù thông minh nên tốn ít thời gian và chi phí đào tạo.

Mặt khác đầu t Nhật Bản lại đợc sự chào mời, khuyến khích của các doanh nghiệp và nhà chức trách Việt Nam . Chính phủ Việt Nam đã không ngừng đổi mới luật đầu t nớc ngoài cho phù hợp với nhu cầu quốc tế, hoàn thiện hệ thống thuế nhằm cải thiện môi tr… ờng đầu t của Việt Nam.

Hơn nữa, trong tâm lý tiêu dùng của ngời Việt Nam, những sản phẩm mamg nhãn hiệu Nhật Bản đã có một vị trí khá vững chắc, đặc biệt là các mặt hàng xe máy ,ôtô,điện tử do đó…

Nhật Bản cũng dễ dàng tiếp cận đợc khách hàng Việt Nam .Đồng thời các hãng Nhật Bản cũng muốn tạo dựng hình ảnh đẹp của công ty mình đối với ngời tiêu dùng Việt Nam .Còn một điều nữa mà các nhà đầu t Nhật Bản không thể không quan tâm đó là vị trí chính trị của Việt Nam trong khu vực đã tăng lên đáng kể qua việc trở thành hội viên chính thức của hiệp hội quốc gia vùng Đông Nam á, một tổ chức trong khu vực đã và đang có sự lớn mạnh trên cả phơng diện chính trị cũng nh kinh tế .

Ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản (Exim Bank) đã thực hiện một cuộc điều tra vào năm tài chính 1995 về mục đích của hoạt động FDI vào Đông Nam á của các công ty Nhật Bản cho thấy :

Biểu đồ 1: Mục đích đầu t của Nhật Bản vào các nớc ASEAN.

Đối với Thái Lan Đối với Inđônêxia

Đối với Singapo Đối với Việt Nam

Nhìn vào biểu đồ, ta có thể có đợc sự so sánh về mục đích khác nhau của Nhật Bản khi thực hiện đầu t vào các khu và các nớc khác nhau trên cơ sở lợi thế so sánh của từng khu vực, của từng nớc.Tơng tự nh các nớc thuộc khu vực Đông Nam á ,mục đích đầu t của Nhật Bản vào các nớc NIC Đông á chủ yếu là để duy trì và mở rộng thị phần . Điều này có thể giải thích cho việc trong thực tế , một số lợng đáng kể FDI của Nhật Bản vào NIC là nhằm củng cố và phát triển các cơ sở sản xuất sẵn có hơn là vào việc xây dựng các cơ sở sản xuất mới .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 26 - 29)