Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi luật đầu t và cải cách hệ thống hành chính theo hớng thông thoáng, kết hợp ban hành các quy định có liên quan đến FDI để tạo ra môi trờng pháp lý hấp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 69 - 71)

II. Một sốgiải pháp nâng cao hoạt động đầu t trực tiếp của Việt Nam nói chung và Nhật Bản nói riêng.

1.2Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi luật đầu t và cải cách hệ thống hành chính theo hớng thông thoáng, kết hợp ban hành các quy định có liên quan đến FDI để tạo ra môi trờng pháp lý hấp

1. Đối với bên Việt Nam.

1.2Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi luật đầu t và cải cách hệ thống hành chính theo hớng thông thoáng, kết hợp ban hành các quy định có liên quan đến FDI để tạo ra môi trờng pháp lý hấp

thoáng, kết hợp ban hành các quy định có liên quan đến FDI để tạo ra môi trờng pháp lý hấp dẫn, có sức cạnh tranh. Hoàn thiện môi trờng pháp lý, đảm bảo hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài bằng những điều khoản có tính chất u đãi về mặt lợi ích kinh tế của họ và đảm bảo an toàn về vốn cho họ, quy định về mức thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài. Luật đầu t nớc ngoài Trung Quốc quy định: Các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài muốn chuyển lợi nhuận của mình ra khỏi Trung Quốc thì họ phải đầu t một dự án khác nữa.

Xây dựng một hệ thống Pháp luật đầy đủ và đồng bộ, thi hành nghiêm minh, cần có một cơ chế giải quyết tranh chấp rõ ràng một cơ quan toà án nghiêm minh và công bằng. Hớng sửa đổi luật đầu t nên chú ý vào một số điểm cơ bản:

Cần có những quy định rõ ràng về hình thức đầu t và lĩnh vực đầu t, đặc biệt cần quy định rõ hơn các lĩnh vực khuyến khích đầu t, lĩnh vực đợc đầu t nhng có kèm điều kiện, lĩnh vực cấm đầu t, và có lẽ nên mở rộng lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu t. Với những quy định rõ ràng sẽ hạn chế đợc tiêu cực trong xét duyệt cấp phép đầu t.

Cần sửa đổi các điều khoản giảm bớt sự can thiệp quá sâu vào quản lý nội bộ của doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, bảo đảm cho họ quyền bình đẳng với các nhà đầu t trong nớc. Cần chú đến các quy định nhằm giảm bớt chi phí đầu t qua đó làm tăng sức cạnh tranh của môi trờng đầu t.

Việc sửa đổi phải tính đến sự thống nhất của các quy định, điều khoản của luật với các chính sách khác có liên quan đến FDI, tránh tình trạng chồng chéo nhau nhau giữa các văn bản, gây khó hiểu cho nhà đầu t.

Việc sửa đổi cần phải cân nhắc kỹ, hớng sửa đổi là tăng mức hấp dẫn chứ không phải là sự thay đổi ngợc lại về quan điểm, chính sách. Cần cân nhắc và thận trọng khi sửa đổi, tránh tình trạng các u đãi có thể có tác dụng ngợc lại với ý định và mong muốn tốt đẹp của nhà nớc, đồng thời gây thiệt hại cho ngân sách nhà nớc.

Việt Nam các doanh nghiệp tồn tại hình thức: đó là công ty TNHH, tuy nó có nhiều u điểm song bên cạnh còn có những nhợc điểm. Để giảm bớt nhợc điểm đó cần phải tồn tại một loại hình công ty mới mà luật pháp Việt Nam cha đợc đề cập đến – công ty cổ phần vốn nớc ngoài. Loại hình này cũng đợc phổ biến trrên thế giới, vậy tại sao Việt Nam lại không áp dụng. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, chống hiện tợng tham nhũng trong quá trình quản lý điều hành hoạt động FDI. Cần chú trọng nâng cao hiệu quả, chất lợng của bộ phận phụ trách

công tác FDI của cả nớc cũng nh ở từng địa phơng. Không chỉ tập chung vào vấn đề thẩm định và cấp phép mà cần chú ý hơn đến việc giải quyết các thủ tục hành chính liên quan trong đó việc kiểm tra và giám sát việc thực hiện đầu t. Củng cố quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, nâng cao năng lực quản lý của các cấp, các ngành, các địa phơng và đơn vị hợp tác đầu t với nớc ngoài. Phân cấp quản lý chặt chẽ, đồng bộ, đảm bảo sự tập trung thống nhất, khắc phục hiện tợng chia cắt, phân tán. Bên cạnh đó cần cải cách lại bộ máy hành chính, giảm thiểu các thủ tục phiền hà, đơn giản hoá các thủ tục tiếp nhận đầu t nớc ngoài, tiếp tục cải thiện những điều kiện trong các lĩnh vực thơng mại, đầu t, hệ thống bảng biểu thống kê.Theo các nhà đầu t Nhật Bản thì các “đơn từ, giấy phép không nên chỉ viết bằng tiếng…

Anh mà nên sử dụng cả một số ngôn ngữ khác (chẳng hạn nh tiếng Nhật) để tránh những khó khăn trong quá trình tìm hiểu và xin cấp phép đầu t. Đồng thời cần tăng nhanh tốc độ và đơn giản hoá việc cấp giấy phép nhập cảnh, các thủ tục hải quan, giảm bớt những trở ngại đối với những đối tác địa phơng trong quá trình thiết lập các doanh nghiệp”.

1.3.Giữ vững sự ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và giá cả. Phát triển mạnh nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc với sự tham gia của các thành phần kinh tế, trong đó một mặt củng cố kinh tế quốc doanh theo hớng hiệu quả, đồng thời phải phát triển thành phần kinh tế t nhân dới nhiều hình thức. Chính phủ nên có sự hỗ trợ cần thiết về vốn(cho vay với lãi suất thấp, thời gian dài hoặc có sự bảo lãnh khi doanh nghiệp vay của các tổ chức quốc tế), vì khi tham gia làm ăn với nớc ngoài (liên doanh) thì việc góp vốn liên quan đến việc phân chia kết quả kinh doanh, quản lý và điều hành trong doanh nghiệp. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế cho sự phù hợp với sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Một cơ cấu kinh tế mới chỉ nên tập trung phát triển mạnh những ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Đẩy mạnh quá trình đổi mới phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Sự phát triển kinh tế của Việt Nam, nói nh ngài đại sứ quán Nhật Bản Takeshi, chính là sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Cập nhật thông tin trong và ngoài nớc, nhất là thông tin về kinh tế, thị trờng, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ dới mọi hình thức. Thiết lập một thị trờng thông tin công bằng đối với mọi thành phần xã hội, đảm bảo quyền đợc thông tin của mọi ngời dân và các doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Cải cách lại hệ thống giá cả, tránh hiện tợng phân biệt mức giá giữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài. Đồng thời hạn chế các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các

lĩnh vực, các mặt hàng có hiện tợng bão hoà thị thị trờng, chẳng hạn nh mía đờng, xi măng, sản xuất và lắp ráp ôtô...

1.4.Chính phủ Việt Nam cần sớm thành lập trung tâm xúc tiến đầu t bởi vì nó là cầu lối giữa các nhà đầu t nớc ngoài đối với Chính phủ, các doanh nghiệp Việt Nam. Trung tâm xúc tiến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 69 - 71)