Hiện tợng các doanh nghiệp liên doanh Việt –Nhật giảm dần, thay vào đó là các doanh nghiệp 100% vốn của Nhật Bản Vấn đề này dễ dẫn đến trình trạng nền kinh tế bị chi phối bở

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 53 - 55)

III. Hiệu quả hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam:

e. Hiện tợng các doanh nghiệp liên doanh Việt –Nhật giảm dần, thay vào đó là các doanh nghiệp 100% vốn của Nhật Bản Vấn đề này dễ dẫn đến trình trạng nền kinh tế bị chi phối bở

các doanh nghiệp nớc ngoài, đây là điều hết sức nguy hiểm, nếu nh các doanh nghiệp Nhật Bản cùng đồng thời rút hết vốn khỏi Việt Nam thì lúc đó nền kinh tế Việt Nam sẽ biến động rất lớn, gây khủng hoảng đến nền kinh tế nh của Thái Lan Sẽ không những đ… a các doanh nghiệp phá sản mà còn làm phá vỡ đa nền kinh tế trì trệ thụt hậu vài trục năm về trớc đó. Đồng thời chúng ta không thể học hỏi đợc kinh nghiệm kinh doanh,kinh nghiệm quản lý từ…

các công ty Nhật Bản. Các nhợc điểm này do rất nhiều nguyên nhân tạo nên, cả ở phía Việt Nam và phía Nhật Bản, để khắc phục đợc chúng ta cần phải tìm ra nguyên nhân dẫn đến các hạn chế đó.

2. Những nguyên nhân của FDI của Nhật Bản tại Việt Nam.

2.1. Nguyên nhân từ phía Nhật Bản.

Những hạn chế của đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam đều do cả từ hai phía Việt Nam, Nhật Bản.Trớc hết ta xem xét những nguyên nhân từ phía đối tác Nhật Bản.

Nguyên nhân thứ nhất là: Do sự suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản cộng với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã làm cho nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng khó khăn. Đặc biệt là khó khăn về tài chính – một trong những yếu tố cơ bản cản trở tới quá trình đầu t của Nhật Bản tại Việt Nam. Không những đầu t tại Việt Nam hạn chế mà đầu t của Nhật Bản ra các khu vực khác cũng giảm sút nh Bắc Mỹ, Châu Âu, các nớc ASEAN.

Nguyên nhân thứ hai là: Các công ty Nhật Bản trên thực tế có trình độ quốc tế hoá cao hơn, đã có nhiều cơ hội lựa chọn hơn so với phần lớn các công ty từ các nớc mới công nghiệp hoá (NIEs). Tờ Standard Chartered Indochina Monitơ(Tháng 9-1993) đã viết : “Trong môi trờng quốc tế hiện nay,các công ty Nhật Bản cảm thấy dễ làm ăn hơn với các bạn truyền thống ”. Một số nớc chủ nhà nh Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia, đã có đợc một thời gian lâu dài phát triển, môi trờng đầu t của họ tốt hơn, hấp dẫn các công ty Nhật Bản hơn so với Việt Nam. Trớc thực tế đó thì đơng nhiên các nhà đầu t Nhật Bản sẽ đầu t vào thị trờng nào dễ làm ăn hơn, ít rủi ro hơn.

Nguyên nhân thứ ba là: Các nhà đầu t của Nhật Bản cũng là những ngời thận trọng và rất khắt khe trong quý trình làm việc, họ là những ngời rất coi trọng chữ tín. Do đó với một môi trờng đầu t còn quá nhiều yếu kém, các thủ tục còn rờm rà, nhiều tiêu cực nh ở Việt Nam thì đơng nhiên họ cũng rất thận trọng khi bỏ vốn đầu t vào thị trờng Việt Nam.

2.2. Nguyên nhân từ phía Việt Nam.

Ngoài nguyên nhân còn hạn chế từ phía Nhật Bản ,thì nguyên nhân đợc nhìn từ phía Việt Nam coi là quan trọng hơn cả. Ông Eri Habu, giám đốc ban t vấn đầu t quốc tế của công ty Tomatsu của Nhật Bảnđã nhận xét: “Mặc dù luật đầu t ở đây tự do hơn các nớc Châu á khác nhng Việt Nam lại thiếu một hệ thống hành chính hoàn chỉnh để thực hiện luật này”. Lời nhận xét của ông Eri habu đã phần nào đánh giá đúng thực tế của Việt Nam, điều này thể hiện ở các vấn đề sau:

a.Quan điểm về đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam còn cha thống nhất, cha nhất quán gây nên sự mâu thuẫn, chồng chéo nhâu trong quá trình chỉ đạo thực tiễn, xử lý giải quyết các vấn đề liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chính điều này gây khó khăn cho hoạch định chính sách và điều hành thực tiễn, đôi khi bỏ lỡ cơ hội đầu t, làm xấu thêm môi trờng đầu t nói chung. So với các quốc gia trong khu vực, hệ thống các cơ quan liên quan đến các vấn đề nh cấp giấy phép đầu t, thủ tục hành chính để tiến hành cho ra đời của một doanh nghiệp và quản lý các dự án đầu t trong khi thực hiện còn rất hạn chế, cha phát triển. Đồng thời chúng ta cha có đợc sự quy hoạch chi tiết về vấn đề thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, định hớng còn chung chung, nhiều điểm không phù hợp với thực tế đã thay đổi, các chính sách cha đủ hấp dẫn để lôi kéo các nhà đầu t theo sự sắp xếp của chính phủ.

b. Hệ thống luật pháp của Việt Nam có liên quan đến FDI còn cha đồng bộ, thiếu rõ ràng trong các luật và văn bản dới luật. Mặc dù Luật đầu t nớc ngoài của Việt Namđợc nhiều nhà đầu t n-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 53 - 55)