Thực trạng đầu tcủa Nhật Bản tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 29 - 50)

II. Thực trạng đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam 1 Đầu t trực tiếp chung của Nhật Bản

2.2.Thực trạng đầu tcủa Nhật Bản tại Việt Nam.

2. Đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam.

2.2.Thực trạng đầu tcủa Nhật Bản tại Việt Nam.

a. Tình hình khối lợng vốn đầu t .

Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam đợc ban hành vào ngày 29-12-1987, nhng phải đến gần ba năm sau Nhật Bản mới chính thức đầu t vào Việt Nam .Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đợc thể hiẹn thông qua bảng sau:

Bảng 3: Đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam .

50.8 42.7 42.7 25.4 40.8 32.7 56.4 22.7 12.7 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 5 6 7 8 59 33.5 32.8 33.5 28.5 39.3 38.9 12.3 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 5 6 7 8 22.1 51.1 25.3 28.4 24.2 65.7 12.8 8.4 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 5 6 7 8 68.8 28.1 12.5 37.5 31.3 15.6 18.8 18.8 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 5 6 7 8

Năm Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) 1989 1 0,6 1990 6 10,2 1991 6 8,0 1992 12 116,7 1993 18 76,9 1994 25 204,1 1995 50 1.303,2 1996 56 777,5 1997 54 606 1998 17 177,5 1999 13 46,97 2000 19 56,348

Nguồn: Vụ quản lý dự án Bộ kế hoạch và đầu t .

Biểu đồ 2a: Số dự án đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam .

Nguồn: Vụ quản lý dự án Bộ kế hoạch và đầu t .

Biểu đồ 2b: Số vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam

1 6 6 12 18 25 50 56 54 17 13 19 0 10 20 30 40 50 60 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 0.6 10.2 8 116.7 76.9 204.1 1,303.20 777.8 606 177.5 46.97 56.348 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Nhìn vào bảng 3 và biểu đồ 2 ta thấy khối lợng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam đợc thể hiện thông qua các thời kỳ sau :

Thời kỳ thăm dò thị tr ờng :

Năm 1989 Nhật Bản mới chỉ có 1 dự án đầu t vào Việt Nam có tính chất thăm dò thị trờng với số vốn cha đến 1 triệu USD.Vào năm 1990 số vốn đang ký lên đến 10,2 triệu USD với 6 dự án trong năm đó,vào năm 1991Nhật Bản có 6 dự án với số vốn 8 triẹu USD.Nhìn vào số liệu đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam trong giai đoạn này ta thấy đây là thời kỳ Nhật Bản thăm dò thị trờng Việt Nam ,số vốn đầu t rát hạn chế và chủyêú quan tâm đến các dự án dễ thu hồi vốn(nh khai thác tài nguyên thiên nhiên , dịch vụ ). Đây là xu thế chung của quá trình đầu t…

trực tiếp nớc ngoài nói chung ở giai đoạn này,bởi vì Việt Nam mới bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới vào năm 1986. Chính vì vậy có thể nói môi trờng đầu t ở Việt Nam giai đoạn này không đợc và còn khá nhiều rủi ro. Bên cạnh đó Việt Nam lại chịu ảnh hởng rất lớn của tình hình chính trị thế giới chi phối đến các mối quan hệ quốc tế. Hai vấn đề nổi cội nhất có ảnh h- ởng đến quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam là vấn đề Campuchia và vấn đề Mỹ thực hiện lệnh cấm vận Việt Nam.Trớc tình hình Campuchia, Nhật Bản đã ngừng mọi hoạt động kinh tế đối với Việt Nam,buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia.Trong khi đó Mỹ đã tạo sức ép buộc Nhật Bản, các nớc phơng Tây, Trung Quốc và các nớc ASEAN bao vây ,cấm vận Việt Nam. Mỹ đã ngăn cản các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh ngân hàng thế giới (WB), quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), ngân hàng phát triển châu á(ADB) giúp đỡ Việt Nam .do đó l… ợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung và của Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam ở mức thấp là điều dễ hiểu.

Thời kỳ gia tăng khối l ợng vốn đầu t :

Năm 1992 là một năm hết sức quan trọng trong lịch sử quan hệ Việt Nam –Nhật Bản ,nó không chỉ là một bứơc ngoặt từ đó quan hệ Việt Nam –Nhật Bản tiến lên mà vì nó còn là năm đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam trở thành một trong 10 nớc nhận ODA song phơng lớn nhất của Nhật Bản với số tiền là 281,24 triệu USD . Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong năm này cũng rất khả quan, trong năm có 12 dự án với số vốn là 116,7 triệu USD đa tổng số vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam lên mức 135,5 triệu USD.Trong năm tài chính 1993, Nhật Bản đãcam kết cho Việt Nam vay dới hình thức vay hàng hoá và vay dự án nhằm giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế. Năm 1993 Việt Nam đứng hàng thứ 9 trong số 10 nớc nhận viện trợ ODA lớn nhất của Nhật Bản với số tiền là 6270 triệu Yên.Về vấn

đề đầu t trực tiếp, Nhật Bản vẫn duy trì tốc độ và mức độ đầu t vào Việt Nam (1993 Nhật Bản có 18 dự án với số vốn là 76,9 triệu USD),đa tổng số vốn đầu t lên 212,4 triệu USDvới 43 dự án. Một trong những nguyên nhân làm cho lợng vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam tăng lên trong giai đoạn này có thể là do Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu trong quan hệ đối ngoại với các nớc khác :Việt Nam thực hiện thành công đờng lối đổi mới và chính sách đối ngoại mở, đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ quốc tế trên tinh thầnmuốn làm bạn với tất cả các nớc ,nhằm tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc .Chiến tranh lạnh giữa Việt Nam với một số nớc khác đã chấm dứt ,hiệp định hoà bình ở Pari về vấn đề Campuchia đợc ký kết tháng 10 năm 1991 .Quan hệ Việt Nam –Trung Quốc đợc bình thờng hoá vào tháng 11-1991.

Sang năm 1994, lợng vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam tăng lên một cách mạnh mẽ, đánh dấu một đợt bùng nổ vốn đầu t của Nhật Bản .Đến năm 1994 tổng số dự án của Nhật Bản đã lên 68 với tổng số vốn đăng ký là 416,5 triệu USD gần gấp hai lần tổng số vốn của những năm trớc.Năm 1994,Nhật Bản trở thành nớc đứng thứ 5 có số vốn đầu t lớn nhất vào Việt Nam sau Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo, Hàn Quốc. Riêng năm 1995, Nhật Bản có 50 dự án với số vốn đầu t 1.303,2 triệu USD ,nâng tổng số vốn đầu t lên 1719,7 triệu USD với 118 dự án. Năm 1995, Nhật Bản đã vơn lên đứng hàng thứ 3 trong số các nớc đầu t trực tiếp vào Việt Nam sau Đài Loan,Hồng Kông.Đợt bùng nổ vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản có nhiều nguyên nhân: Thứ nhất: một tong những nguyên nhân quan trọng nhất là Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành côngtrong vấn đề quan hệ đối ngoại với các nớc khác.Đặc biệt đáng chú ý là việc Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vạn Việt Nam (2-1994) và việc Việt Nam ra nhập ASEAN vào tháng 7-1995.Hai sự kiện này đã đa Việt Nam bớc vào quá trìnhquốc tế hoá nền kinh tế ,hội nhập với thế giớivà khu vực. Thứ hai: Việt Nam đã cải thiện đợc rất lớn môi trờng đầu t nói chung .Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mớinền kinh tế ,kế hoạch 5 năm từ 1986-1995, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn ,có ý nghĩa quan trọng .Đặc biệt trong giai đoạn 1991-1997,tốc độ tăng GDP bình quân qua các năm là 8,2 % trong đó năm 1995 đạt tới 9,5%.Nông nghiệp hàng năm tăng 4,5% ,công nghiệp 13,5% ,kim ngạch xuất khẩu tăng 20% .Sản lợng lơng thực tăng nhanh từ 21,5 triệu tấn (1990) lên 27,5 triệu tấn (1995). Những chuyển biến trên mặt trận lơng thực đã góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống nhân dân và cải thiện cán cân xuất nhập khẩu>Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ :tỷ trọng công nghiệp và xây dựng cơ bản trong GDP đã tăng từ 22,6%(1990) lên 30,3% (1995), tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lên 42,5%, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 40,6%

xuống còn 36,2%.Cơ cấu các thành phần kinh tế trong GDP cũng có sự thay đổi từ quốc doanh hợp tác xã sang nền kinh tế đa thành phần Đồng thời nạn lạm phát cũng đợc hạn chế rất nhiều, đặc biệt đã đẩy lùi đợc siêu lạm phát từ 3 con số xuống còn 2 con số. Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn này cũng liên tục củng cố và hoàn thiện lại hệ thống pháp luật ,hệ thống các thủ tục hành chính trong quá trình đầu t vào Việt Nam .Riêng luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cũng liên tục đợc điều chỉnh theo hớng ngày càng tự do thoáng đạt để thu hút vốn. Từ khi ra đời (12/1987) đến năm 1997 luật đầu t đã đợc sửa đổi 3 lần vào 6/1990 , 12/1992 ,11/1996. nhìn chung môi trờng đầu t của Việt Nam trong giai đoạn này đã có sự tiến bộ đáng kể, các nhà đầu t nói chung và Nhật Bản nói riiêng đã tin tởng hơn về môi trờng đầu t ở Việt Nam.

Thứ ba: do Nhật Bản thay đổi chính sách kinh tế đối ngoại của mình, hớng vào các nớc châu á và đông nam á theo tinh thần học thuyết FUKUDA (1977). Thứ T: do tác động của chính nền kinh tế Nhật Bản đã làm cho việc đầu t ra nớc ngoài gia tăng mạnh mẽ. Đồng Yên tăng giá đã làm cho các công ty Nhật Bản tăng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài bởi vì sự tăng giá đồngYên hiện hành làm thay đổi triển vọng dài hạn cuả các công ty Nhật Bản, họ dự đoán rằng đồng Yên còn tăng giá cao hơn nữa và sẽ giữ vị trí một đồng tiền mạnh so với các đồng tiền khác trên thế giới. Triển vọng nói ở đây có nghĩa là giá trị tài sản tài chính và bất động sản ở nớc ngoài sẽ thấp, giá thành sản xuất ở nớc ngoài cũng thấp nếu tính bằng đồng Yên. Nh vậy việc đồng Yên tăng giá là một trong những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy việc gia tăng đầu t của Nhật Bản vào châu á và Việt Nam .

Thời kỳ khối lợng vốn đầu t giảm và ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á:

Năm 1996, lợng vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam bắt đầu có xu hớng giảm, riêng năm 1996, Nhật Bản chỉ đầu t vào Việt Nam 777,8triệu USD, so với năm 1995 thì rõ ràng là giảm đáng kể. đây là năm đánh dấu sự suy giảm vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam. Sang năm 1997, vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tục giảm so với những năm trớc, mặc dù có 54 dự án đầu t vào nhng chỉ đạt đợc 606triệu USD vốn đầu t. Vốn đầu t của bn vào Việt Nam giảm nhng Nhật Bản vẫn là một trong những nớc có khối lợng vốn đầu t lớn vào Việt Nam, năm 1996 Nhật Bản đứng thứ t trong số các nớc đầu t trực tiếp vào Việt Nam. Năm 1997, Nhật Bản đứng thứ hai vầ số dự án (sau Đài Loan: 64 dự án) và đứng thứ hai về số vốn đầu t (sau Hồng Kông:695triệu USD). Nh vậy ta có thể thấy, hiện tợng suy giảm lợng vốn đầu t này là xu hớng chung của dòng vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam. Năm 1998 là năm vốn

đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam giảm rất mạnh, chỉ có 17 dự án (đứng thứ t về số dự án) với số vốn đầu t là 177,5triệu USD (đứng thứ sáu về số vốn đầu t ), chỉ bằng 31,5% về số dự án và bằng 29,3% số vốn đầu t so với năm 1997. Nếu so sánh với năm 1995 năm có lợng vốn lớn nhất – thì khối lơng vốn đầu t năm 97 chỉ bằng 13,62% về số vốn. Theo đánh giá của những nhà chuyên môn, việc năm 1998 khối lợng vốn FDI của Nhật Bản vẫn đổ vào thị trờng Việt Nam bởi lý do: các dự án dài hạn vẫn đang trog thơì gian hoạt động và đơng nhiên Nhật Bản vẫn phải tiếp tục theo đuổi những dự án dó đến cùng. Lợng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam năm 1998 giảm 70,71%so với năm 1997, trong khi đó lợng vốn FDI của Nhật Bản vào ASEAN chỉ giảm có 46% so với năm 1997. (nghiên cứu kinh tế số 272, tháng 1/2000) con số này ở Inđônêxia là 55,3% và Thái Lan là 23,4%. Sự suy giảm này cho ta thấy các nhà đầu t Nhật Bản rất nhậy cảm với môi trờng đầu t Việt Nam. Mặc dù Thái Lan và Inđônêxia là những nớc chịu ảnh hởng nhiều nhất của cuộc khủng hoảng tài chinhs tiền tệ Châu á, nhng sự suy giảm vốn ở hai thị trờng này vẫn nhỏ hơn nhiều sự suy giảm vốn ở thị trờng Việt Nam ,một nơi không bị ảnh hởng nhiều bởi cuộc khủng hoảng.Điều này cho ta thấy ngời Nhật vẫn cho rằng Việt Nam là một thị trờng có độ rủi ro cao,họ sự Việt Nam sẽ cũng bị lâm voà hiện tợng suy thoái kinh tế nh các nớc khác trong khu vực .

Năm 1999,lợng vố đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam còn giảm nhiều hơn ,chỉ có 13 dự án trong năm với số vốn 46,97 triệu USD, Nhật Bản đứng vị trí thứ 9 trong số các nớc đầu t vào Việt Nam. Hiện tợng giảm sút vốn đầu t của Nhật Bản trớc hết là do ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ .Cuộc khủng hoảng đã làm cho nền kinh tế Nhật Bản và các nớc ASEAN suy thoái nặng nề.

ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á

Thập kỷ 90, nền kinh tế lâm vào tình trạng dậm chân tại chỗ, cùng với nó là sự sụt giảm nhu cầu trong nớc. Hy vọng phục hồi nền kinh tế của Nhật Bản chủ yếu trông cờ vào xuất khẩu, sự mất giá đồng Yên và khủng hoảng kinh tế khu vực đã hạn chế mức xuất khẩu của Nhật Bản làm cho nền kinh tế càng thêm trầm trọng. Sự phá giá của một số đồng tiền của một số nớc trong khu vực Châu á đã tạo nên lợi thế xuất khẩu của khu vực này, làm cho xuất khẩu của Nhật Bản bị thu hẹp do vấp phải sự cạnh tranh gay gắt. Nhiều cơ sở sản xuất của Nhật Bản ở Inđônêxia, Thái Lan, Philippin ngừng hoạt động. Một số hãng chế tạo khác, các hãng hàng không Nhật Bản cũng phải chịu giảm bớt doanh thu nặng nề do kinh tế bấp bênh, ở Nhật Bản, tình hình kinh tế nghiêm trọng nhất là khu vực tài chính. Bởi vì từ khi thị trờng bất động sản và thị trờng chứng khoán trong nớc sụp đổ, các ngân hàng thờng xuyên cung cấp vốn vay để hỗ trợ các tổ chức, công ty yếu kém với khoản vốn vay “nợ khó trả” lên tới 6.700 tỷ Yên (tơng đơng 620 tỷ UDS) chiếm 15% GDP tính đến đầu năm 1998. Sự đổ bể của một số công ty tài chính lớn (Ngân hàng Hokkaido Takushoku,công ty chứng khoán Yamaichi) cuối tháng 11-1997 là một hồi chuông báo động đối với các ngân hàngvề sự cho vay quá nhiều, chỉ tính đến tháng 3-1997, tổng số nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng Nhật Bản đã lên tới trên585.000 tỷ Yên(hơn 4.000 tỷ USD). Nợ quá hạn trên quy mô lớn đang có nguy cơ dẫn đến một cuộc khủng hoảng tín dụng trong hêi thống ngân hàng Nhật Bản ,nó đã đẩy các ngân hàng Nhật Bản vào tình trạng khó khăn .Gần 1/3 tổng số tiền cho vay ra nớc nời của Nhật Bản là vào khu vực Đông Nam á và Đông á, trong đó vay chủ yêú bằng đồng Yên. Việc đồng Yên mất giákhông phải là điều tốt cho nền kinh tế suy yếu của Nhật Bản ,song nó có tác dụng làm giảm khó khăn tài chính chung,do vậy chỉ khi Nhật Bản khôi phục đợc nền kinh tế của mình thì cuộc khủng hoảng mới dễ dàng đợc khắc phục, các nớc ASEAN mới có thể có vốn đầu t mới. Hiện nay Nhật Bản đang phải giải quyết nhiều vấn đề hết sức khó khăn nh tỷ lệ lạm phát cao ,hệ thống tài chính còn nhiều thiếu sót ,sức mua trong dân chúng giảm Nhật Bản đã kiếm…

tìm nhiều giải pháp nhằm thoát khỏi tìnhtrạng suy thoái kinh tế và duy trì mức tăng trởng kinh tế 2-3%. Tuy đã thực thi nhiều chính sách để phục hồi nền kinh tế nhng Nhật Bản vẫn không thể đạt đợc mức tăng trởng kinh tế nh giai đoạn trớc đây. Để thoát khỏi tình trạng xuống dốc của nền kinh tế, vừa qua chính phủ Nhật Bản đã có những quyết định kịp thời, đó là việc đa ra chính sách kinh tế lớn .Theo các nhà phân tích kinh tế nếu chính sách và biện pháp đợc thực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 29 - 50)