Hạn chế từ các biện pháp khuyến khích đầu t mang lại Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, tuy nhiên liệu rằng các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 56 - 57)

III. Hiệu quả hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam:

c.Hạn chế từ các biện pháp khuyến khích đầu t mang lại Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, tuy nhiên liệu rằng các

nhiều chính sách, biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, tuy nhiên liệu rằng các biện pháp khuyến khích đó có thực sự là khuyến khích theo quan điểm của nhà đầu t nớc ngoài không và nớc chủ nhà có thu đợc lợi ích gì từ việc đó hay không lại là một vấn đề khác, trên thực tế một số biện pháp lại đợc coi là cản trở đối với đầu t nớc ngoài. Đối với nớc ta, việc khuyến khích u đãi về thuế cho các nhà đầu t nớc ngoài dờng nh làm thiệt hại cho ngân sách nhà nớc nhiều hơn là tác dụng thu hút đầu t. Mặc dù chính phủ Việt Nam đa ra nhiều u đãi cho các dự án đầu t vào vùng sâu, vùng xa, vùng cha phát triển nhằm giảm bớt chênh lẹch về trình độ phát triển giữa các vùng, nhng biện pháp này ít mang lại hiệu quả vì cái giá mà nhà đầu t nnphải trả để có đợc những u đãi đó thận chí còn lớn hơn những lợi ích mà họ thu đợc. Một trở ngại nữa là việc chính phủ Việt Nam cho phép quá nhiều nhà đầu t vào một ngành hoặc một lĩnh vực nào đó(ngành xi măng, mía đờng ). Việc cho phép công tytự do tiến hành đầu t… vào một ngành, lĩnh vực nào đó đòi hỏi vốn lớn trong khi nhu cầu hiện tại và tơng lai của trực thị trờng nội địa còn nhỏ bé có thể làm cho một số công ty bị thua lỗ, buộc phải thu hẹp sản xuất, hoạt động dới mức công suất thiết kế. Một điển hình là Việt Nam cho phép thành lập tới 14 liên doanh lắp ráp sản xuất ôtô với tổng công suất là15 vạn chiếc /năm. Thêm vào đó bộ thơng mại lại cho phép nhập khẩu khoảng 2,2 vạn ôtô nguyên chiếc vào thị tờng Việt Nam khiến cho các liên doanh này ngày càng gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các chuyên gia kinh tế đều cho rằng vấn đề cân nhắc quan trọng nhất đối với nhà đầu t nớc ngoài khi quyết định địa điểm tiến hành đầu t là sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội của nớc chủ nhà chứ không phải khuyến khích đầu t mà họ có thể đợc hởng.Do đó có lẽ chúng ta nên thúc đẩy FDI chủ yếu bằng việc giảm bớt và loại bỏ các trở ngại về mặt hành chính hơn là dùng các biện pháp khuyến khích đầu t.

Ngoài một số quy định của chính phủ có tác động cản trở việc đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam nh: Yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu. Mặc dù các quy định xuất khẩu của Việt Nam đối với các doanh nghiệp có vốn FDI là không vi phạm bất kỳ quy định nào theo WTO-TRIM nh- ng vẫn gây khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là sau khi xẩy ra cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực.Việc một số đồng tiền trong khu vực bị mất giá mạnh khiến cho các hàng hoá ở Việt Nam trở nên đắt hơn nhiều và đơng nhiên là kém khả năng cạnh tranh hơn. Vấn đề xuất khẩu từ 50-80% sản phẩm trở nên rất khó khăn, thậm chí không thể thực hiện đợc đối với một số doanh nghiệp. Hạn chế về quyền sử dụng đất : Thời hạn đợc phép sử dụng đất áp dụng đối với các nhà đầu t nớc ngoài không đợc phép vợt quá 50 năm(trong trờng hợp đặc biệt có thể lên tới 70 năm). Quy định này rõ ràng là cản trở các nhàđầu t nớc ngoài thực hiện các dự án đòi hỏi sở hữu đất hoặc thời hạn sử dụng lâu dài và ổn định. Quy định về mức lơng theo USD trong hợp đồng lao động :quy định này dợc coi là trở ngại lớn với hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp đang hoạt động tại Việt Nam do ruỉ ro về tỷ giá hối đoái. Việc phá giá đồng tiền Việt Nam vài lần trong năm gần đây sau khi xẩy ra khủng hoảng gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp có vốn FDI.

d. Các thủ tục ở Việt Nam đợc các nhà đầu t phàn nàn rằng rất phức tạp, rắc rối do vậy không tránh khỏi tình trạng mất thời gian, đôi khi gây tốn kém về mặt kinh tế. Các thủ tục phức tạp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 56 - 57)