Cơ sở hạ tầng còn thấp kém và chậm chạp trong qúa trình nâng cấp, hệ thống thông tin liên lạc, giao thông vận tải cha đáp ứng đợc yêu cầu cho những dự án FDI ở vùng sâu, vùng xa Các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 58 - 61)

III. Hiệu quả hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam:

f.Cơ sở hạ tầng còn thấp kém và chậm chạp trong qúa trình nâng cấp, hệ thống thông tin liên lạc, giao thông vận tải cha đáp ứng đợc yêu cầu cho những dự án FDI ở vùng sâu, vùng xa Các

lạc, giao thông vận tải cha đáp ứng đợc yêu cầu cho những dự án FDI ở vùng sâu, vùng xa. Các doanh nghiệp Việt Nam lại thiếu chủ động trong vấn đề xây dựng các dự án kêu gọi đầu t nớc ngoài, thiếu khả năng về mặt tài chính trong khi liên doanh với các đối tác nớc ngoài, đặc biệt là các đối tác Nhật Bản. Cán bộ kỹ thuật,công nhân của các doanh nghiệp Việt Nam cha đủ trình độ chuyên môn, ngoại ngữ khi làm việc với các đối tác nớc ngoài. Thị trờng lao động Việt Nam cha phát triển đầy đủ so với các nớc trong khu vực. Việc đào tạo nhân lực cho thị tr- ờng lao động với chất lợng không cao, do vậy các nhà đầu t Nhật Bản phải tốn khá nhiều tiền của và thời giancho việc đào tạo lại những cán bộ công nhân viên bản địa trớc khi có tuyển dụng họ. Chính điều này làm mất đi tính hấp dẫn của thị trờng lao động rẻ, đây là sự thể hiện rõ nét Việt Nam rất thiếu những công nhân kỹ thuật. Trong rất nhiều trờng hợp các cán bộ lãnh

đạo trong liên doanh của phía Việt Nam đợc chỉ định chỉ vì đối tác Việt Nam có đất góp vốn, bất kể họ có kiến thức hay không.

Xét một cách tổng quát, mặc dù có một số yếu tố ảnh hởng đến dòng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam nh cơ sở hạ tầng còn yếu kém, kỹ năng quản lý còn yếu, nh… ng những cản trở do thiếu rõ ràng trong các văn bản luật quy định về đầu t nớc ngoài, các thủ tục phức tạp, việc thiếu một hệ thống luật lệ đầy đủ để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam đợc coi là một trong những trở ngại lớn nhất. Kết luận này đợc thực tế làm rõ hơn qua đánh giá chungcủa 24 công ty Nhật Bản đang hoạt động ở ASEAN, môi trtờng kinh doanh ở Việt Nam đứng thứ 7 trong 10 quốc gia thuộc tổ chức này(Bảng 11).

Bảng 11: Xếp hạng môi trờng kinh doanh ở các nớc ASEAN.

Camp Lào Mya Việt Inđô Phil Thái Mala Bru Sing

Cơ sở hạ tầng 1,5 1,3 1,5 1,9 2,5 2,3 2,6 2,9 3,7 4,7 Nguồn nhân lực 1,4 1,7 2,3 2,7 2,5 3,1 2,7 2,0 2,8 4,1 Công nghệ 1,3 1,5 1,8 1,9 2,2 2,8 2,6 3,0 2,6 3,8 Điều kiện sống 1,5 1,7 2,0 2,1 2,6 2,7 2,8 3,3 2,9 4,1 Hệ thống thuế 1,4 1,5 1,7 1,8 2,3 2,7 2,7 3,2 4,3 4,2 H.quả bộ máy hành chính 1,1 1,4 1,6 1,5 1,9 2,3 2,3 3,0 2,7 4,4 Trung bình 1,4 1,5 1,7 1,9 2,1 2,5 2,6 3,0 3,1 4,4 Xếp hạng từ xấu đếntốt 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số 70 ngày 1/10/1997. *Tính theo thang điểm 5.

Chơng III

Một sốgiải pháp nâng cao hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam (Trang 58 - 61)