II. một số biện pháp thu hút và sử dụng vốn ODA có hiệu quả trong ngành giao thông vận tải việt nam
1. Xây dựng quy hoạch tổng thể về thu hút và sử dụng ODA
ở các nớc đang phát triển, kinh tế tăng trởng đang ở mức cao, đời sống nhân dân đang đợc cải thiện rõ rệt. Do sự phục hồi ở các nớc phát triển, nguồn vốn chuyển dịch vào các nớc đang phát triển có thể sẽ giảm sút trong các năm tới, và trong cơ cấu cung cấp ODA thì tỷ trọng cho vay ngày càng tăng, tỷ trọng không hoàn lại giảm. Mức độ canh tranh giữa các nớc này để tìm kiếm nguồn ODA và FDI sẽ tăng lên. Trong khi đó các nớc này đang thực hiện cuộc cải cách nền kinh tế đất nớc mình nh Việt Nam đang thực hiện CNH-HĐH đất nớc, cùng hiện trạng yếu kém cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tại Việt Nam hiện nay, nhu cầu về vốn ODA nhằm hỗ trợ công cuộc phát triển ở Việt Nam ngày càng tăng.
Mặt khác, việc thiếu định hớng trong thời gian qua, đã xảy ra một số trờng hợp việc hình thành các công trình, dự án ODA mang tính tự phát, xuất phát từ những nhu cầu riêng của các Bộ, Ngành, Địa phơng hoặc theo gợi ý cầu nhà tài trợ, thiếu sự phối hợp với kế hoạch, và gắn với chủ chơng của Nhà nớc, do đó chất lợng của dự án không cao, không phù hợp với thực tế ở Việt Nam, chồng chéo giữa các nhà tài trợ, trên cùng một địa bàn lãnh thổ có nhiều nhà tài trợ hoạt động, trong khi đó các địa bàn lãnh thổ khác rất cần vốn đầu t thì không đợc tài trợ. Ví dụ dự án Quốc lộ I có hai nhà tài trợ WB và ADB. Do đó đặt ra những thách thức và rủi ro về khả năng trùng lặp viện trợ.
Để có thể khắc phục đợc những tình trạng trên ta cần xây dựng và quy hoạch phát triển tổng thể theo các ngành, đó là các chơng trình, dự án cụ thể thuộc các ngành nh Ngành giao thông vận tải, phải do cơ quan là Bộ giao thông vận tải xây dựng, và sau đó đợc Chính phủ phê duyệt, thời gian phải bắt đầu từ một năm tài khoá, đến kế hoạch 5 năm và sau đó đến 10 năm, trên cơ sở cân đối giữa các ngành, các vùng địa lý, với các dự án, công trình đợc u tiên cao. Trên cơ sở làm rõ các vấn đề sau:
Tổng lợng ODA, nhất là ODA thể hiện trong kỳ dịch chuyển cơ cấu u tiên đầu t và chi dùng ODA theo ngành, lĩnh vực và các địa bàn.
Xu hớng điều chỉnh cơ chế chính sách và bộ máy quản lý sử dụng ODA với việc xây dựng quy hoạch phát triển, hay định hớng kinh tế và sử dụng ODA, ta có thể tránh đợc tình trạng đầu t dàn trải, lệ phí; không thể
kiểm soát đợc hết các hiệu quả chúng đem lại gây ra giảm hiệu quả đầu t, tạo nên gánh nặng nợ nần, giảm mức độ chủ động của ta. Do vậy, phía Việt Nam cần chủ động để có đợc cơ hội nhiều hơn sử dụng ODA đúng vào mục tiêu u tiên.