Phơng hớng thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thu hút & sử dụng ODA có hiệu quả trong ngành giao thông VT (Trang 58 - 60)

I. Phơng hớng thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải, giai đoạn 2000-

1. Phơng hớng thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam

Cùng với xu hớng vân động của vốn ODA trên thế giới, những hạn chế của môi trờng tiếp nhận ODA tại Việt Nam cần phải kể đến nh:

Thứ nhất, nguồn vốn ODA trên thế giới có xu hớng giảm.

Thứ hai, sự cạnh tranh thu hút nguồn vốn ODA tăng mạnh, do xuất hiện nhiều nhu cầu viện trợ phát triển mới nh Trung Đông, khu vực Ban-Căng và Đông Timo.

Các điều kiện u đãi của ODA có xu thế giảm với việc gia tăng tỷ trọng vốn vay, giảm tỷ trọng viện trợ không hoàn lại. Các điều kiện vốn vay có xu thế kém u đãi hơn về thời hạn vay trả cũng nh lãi suất...

Trình độ phát triển kinh tế, xã hội của nớc ta tăng dần, do vậy u tiên đ- ợc cung cấp ODA sẽ thấp hơn so với trớc đây.

Số lợng quan chức có thiện cảm với Việt Nam thuộc thể chế “chống chiến tranh Việt Nam“ làm việc trong các cơ quan viện trợ ở nhiều nớc giảm dần.

Việc chậm giải ngân nguồn vốn ODA cũng nh môi trờng thu hút ODA cha thật thuân lợi trong giai đoạn 1993-1999 có thể là một trở ngại đối với việc vận động nguồn vốn vay trong thời kỳ mới.

Trong thời gian tới Việt Nam tiếp tục thực hiện chủ trơng phát huy nội lực kết hợp sử dụng có hiệu quả nguồn lực từ bên ngoài. ODA là một trong những nguồn lực đó. Ngay từ bây giờ đã có thể nhận định rằng, trong thời kỳ 2001-2010 tỷ trọng ODA vốn vay sẽ tiếp tục tăng lên trong khi tỷ trọng ODA

đầu t vào khu vực cơ sở hạ tầng xã hội có điều kiện tiếp tục tăng lên, đặc biệt là cho các ngành công cộng, trong khu vực cơ sở hạ tầng kinh tế, các ngành công nghiệp, nông nghiệp và nhất là giao thông vận tải tiếp tục đợc đầu t bằng ODA với tỉ lệ cao. Tổng ODA sẽ là 6855 triệu USD chuyển tiếp từ thời kì trớc sang, tổng ODA cần cho thời kỳ này là 15 tỷ USD, trong đó tỷ trọng của giao thông vận tải chiếm 24% tức là 3,6 tỷ USD, tập trung vào thực hiện các dự án thuộc tất cả các lĩnh vực. Phơng hớng sử dụng ODA cho các lĩnh vực cụ thể nh sau:

Phát triển nông nghiệp và nông thôn, trong đó lấy chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo, bao gồm cả công tác định canh, định c và hỗ trợ đồng bào gặp khó khăn.

Các dự án ODA hớng vào nội dung hỗ trợ phát triển toàn diện nông thôn, giao thông, thuỷ lợi kết hợp cung cấp nớc sinh hoạt, trồng cây bảo vệ rừng, điện khí hoá, phát triển công nghiệp, chế biến nông-lâm-thuỷ sản, xây dựng các cảng cá với kho, chợ, phơng tiện đánh bắt và thông tin liên lạc bảo đảm an toàn cho ng thuỷ, cải tạo và xây dựng mới trờng học, bệnh viện,...

Phát triển tín dụng nông thôn dới nhiều hình thức khác nhau sẽ đợc coi trọng nhằm tạo vốn cho ngời nông dân phát triển sản xuất, tăng thêm thu nhập.

Hỗ trợ thực hiện các chơng trình quốc gia dân sinh xã hội (chơng trình dân số và phát triển; chơng trình thanh toán một số bệnh xã hội, hạ thấp tỷ lệ bớu cổ, thanh toán các bệnh bại liệt,...)

Cải tạo, nâng cấp và tăng cờng trang thiết bị y tế cho các bênh viện tỉnh, thành phố; tăng cờng năng lực cho hệ thống y tế xã, huyện, xây dựng một số xí nghiệp dợc sản xuất thuộc tiêu chuẩn,...

Phát triển giáo dục và đào tạo, vừa tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác dạy vừa nâng cao trình độ giáo viên các cấp. Chú trọng hoàn thiện và phát triển mạng lới các trờng dạy nghề.

Tiếp tục phát triển hệ thống cấp nớc ở một thành phố, thị xã hiện cha có dự án. Phát triển hệ thống thoát nớc, vệ sinh môi trờng, xử lý rác thải ở một số thành phố, thị xã đông dân c, môi trờng đang bị ô nhiễm nặng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thu hút & sử dụng ODA có hiệu quả trong ngành giao thông VT (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w