II. Qúa trình thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam trong giai đoạn ( 1993-1999)
3. Cơ cấu thu hút và sử dụng ODA trong giai đoạn (1993-1999) 1 Cơ cấu ODA tại Việt Nam theo nguồn vốn
3.2 Cơ cấu phân bổ ODA theo ngành
Để phù hợp với các tôn chỉ và mục đích của Hỗ trợ phát triển chính thức, nguồn vốn ODA, bao gồm cả phần ODA không hoàn lại, đã đợc tập
trung vào một số ngành quan trọng chủ yếu là hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của Việt Nam.Cơ cấu ngành trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký ghi tại bảng số 4 sau:
Bảng 4. Cơ cấu cam kết ODA cho các ngành
(trong năm 1997, 1998, và 1999) Ngành Năm tỷ lệ ( % ) 1997 1998 1999 1.Năng lợng điện 25 27 28
2. Giao thông vận tải 19 20 27
3. Y tế, xã hội, giáo dục-đào tạo 11 11 13
4.Nông nghiệp 13 13 -
5. Cấp thoát nớc 7 8 9
Nguồn: Bộ Kế hoạch-Đầu t
3.2.1 Ngành năng l ợng : Đã phát triển và thu hút lợng vốn ODA nhiều nhất trong những năm gần đây, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành 25% trong tổng vốn ODA cam kết vào năm 1997 và 27% vào năm 1998. Với mức giải ngân năm 1999 tăng gấp gần 10 lần trong năm 1995-1998, năm 1998 là hơn 300 triệu USD, còn năm 1995 là hơn 16 triệu. (nguồn: “Các Đối tác hợp tác và phát triển”). Các dự án có nguồn vốn ODA đợc sử dụng vào việc xây dựng nhà máy phát điện. Hỗ trợ kĩ thuật nhằm tăng cờng năng lực quản lý hệ thống cấp điện. Các dự án đó đã đóng góp phần đáng kể làm mức sản xuất điện ở Việt Nam tăng lên. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn 40% dân số cha có điện. Có thể nhanh chóng giải quyết nhu cầu về năng lợng điện với khối lợng điện tiêu thụ còn rất lớn ở nông thôn thông qua các phơng án mở rộng mạng lới điện. Hầu hết mức tăng giải ngân trong những năm 1997, 1998, 1999 xuất phát từ việc các dự án lớn nh nhà máy Phú Mĩ, Phả Lại và Hàm Thuận (Đa Mi, dự kiến phát triển trong năm (1996-2000) nên trong quá trình này tốc độ giải ngân tăng cao. Ngoài ra, việc phát triển nguồn điện, hệ thống đờng dây tải điện và lới điện phân phối, các trạm biến thế đợc quan tâm, với thời gian thực hiện nhanh nên mức giải ngân cho ngành này càng đợc nâng cao trong 3 năm gần đây.
3.2.2 Ngành giao thông vận tải : nhiều công trình giao thông chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam, đợc thực hiện bằng nguồn vốn ODA nh quốc lộ I, quốc 5, quốc lộ 18, xây dựng cầu Mĩ Thuận, xây dựng cảng nớc sâu Cái Lân,.... Đáng chú ý là 10 dự án đờng giao thông lớn nhất chiếm khoảng 90% tổng vốn viện trợ cho mục đích này từ năm 1993. Tỷ lệ cam kết vốn ODA cho ngành Giao thông vận tải ngày càng tăng lên năm 1997 chiếm 19% đến năm 1998 chiếm 23,2% và năm 1999 chiếm hơn 27%. Cùng với tỷ lệ cam kết tăng lên, mức giải ngân cũng tăng lên gấp đôi từ 110 triệu USD trong năm 1996, lên 212 triệu USD trong năm 1998. (nguồn: Bộ giao thông vận tải)
3.2.3 Cấp thoát n ớc đô thị : năm 1999, các chơng trình khôi phục hệ thống cấp nớc và phát triển đô thị đạt mức giải ngân 45 triệu USD. Con số này đợc duy trì khá ổn định từ năm 1994 đến nay. Các chơng trình này cải thiện việc cung cấp nớc sinh hoạt tại các thành phố, thị xã và các vùng nông thôn, miền núi và một số dự án thoát nớc, xử lý nớc thải và rác thải sinh hoạt ở một số thành phố đang trong quá trình thực hiện.
3.2.4 Phát triển nông thôn : các chơng trình ODA ngày nay càng tập trung nhiều hơn cho công tác phát triển nông thôn, phù hợp với việc Chính phủ khẳng định lại u tiên dành cho lĩnh vực này từ năm 1997. Do vậy, các khoản ODA dùng cho lĩnh vực này trong năm 1998, tăng lên rõ rệt đạt khoảng 216 triệu USD. Các khoản ODA dùng để cho vay lại phục vụ tín dụng nông thôn cũng nh đầu t vào các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn đều tăng. Dự kiến mức đầu t ODA cho phát triển nông thôn sẽ tiếp tục tăng thông qua một số chơng trình hỗ trợ (chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình hỗ trợ 1715 xã nghèo và chơng trình 5 triệu hécta rừng).
Trong thời gian qua với nhiều chơng trình lồng ghép nh phát triển sản xuất mía đờng, cà fê, cao su, xây dựng các cảng cá tại các tỉnh ven biển; phát triển chăn nuôi và sản xuất sữa; thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và phát triển cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh nghèo. Một số hệ thống thuỷ lợi lớn ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam đang đợc thực hiện khôi phục và phát triển; trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn,...
Sau một thời gian đứng ở vị trí thứ ba trong các ngành tiếp nhận ODA, năm 1999, nông nghiệp đã “tụt xuống thứ bảy“. Sự giảm sút này chủ yếu là
do một số dự án lớn của ADB hỗ trợ ngành nông nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản đã kết thúc.
Đối với y tế, xã hội, giáo dục đào tạo, nguồn vốn ODA không hoàn lại chủ yếu đã sử dụng để hỗ trợ các lĩnh vực trên, theo các chơng trình quy mô toàn quốc nh phòng chống sốt rét, bớu cổ,... chơng trình nớc sạch nông thôn; tăng cờng trang thiết bị cho các cơ sở y tế xã,...Mức giải ngân của nguồn vốn ODA trong các lĩnh vực này có tăng lên đôi chút nếu so sánh giữa các năm.
Trong khuôn khổ “sáng kiến 20/20“ đợc công bố năm 1995 tại Hội nghị thợng đỉnh thế giới về Phát triển xã hội ở Copenhagen, cả Chính phủ và cộng đồng tài trợ đều cam kết dành 20% ngân sách của Chính phủ và 20% tổng vốn ODA cho các dịch vụ xã hội cơ bản, ODA dành cho các dịch vụ xã hội cơ bản cũng dần tăng lên do yêu cầu đối với các dịch vụ ngày càng lớn và cấp bách. Tỷ trọng của các khoản giải ngân ODA dành cho dịch vụ xã hội cơ bản tăng từ khoảng 5% năm 1990 lên mức khoảng 10% hiện nay. Ngoài các ngành trên còn một số mặt khác cũng đợc các nguồn vốn ODA đầu t vào nh Hỗ trợ chính sách và thể chế, Hỗ trợ kỹ thuật, ....