Quá trình thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tả

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thu hút & sử dụng ODA có hiệu quả trong ngành giao thông VT (Trang 41 - 45)

III. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải Việt Nam, giai đoạn ( 1993-1999)

1. Quá trình thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tả

Giao thông vận tải có vị thế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một điều kiện cho việc phát triển các ngành khác nên Nhà nớc đã dành đầu t cao trong chơng trình đầu t công cộng. Vốn đầu t cho giao thông dự kiến trong giai đoạn 1996-2000 là 4 tỷ USD, hay 1/4 tổng số chơng trình đầu t công cộng.

Đầu t cho cơ sở hạ tầng giao thông vận tải yêu cầu vốn lớn, khó có khả năng thu hồi, giao thông là hàng hoá công cộng không loại trừ đợc ai sử dụng, khó định giá. Vì vậy, không hấp dẫn, khu vực đầu t t nhân, nên Chính phủ càng khẳng định vai trò của mình trong phát triển giao thông vận tải. Mặt khác, Ngân sách của Chính phủ thờng không lớn, nhng phải chi tiêu cho nhiều lĩnh vực khác, nên muốn phát triển giao thông vận tải cần khai thác thêm nguồn lực từ bên ngoài.

Nguồn vốn ODA từ bên ngoài với đặc điểm, tính chất, lĩnh vực u tiên của nó rất phù hợp với ngành giao thông vận tải.

Những đặc thù nh vậy rất phù hợp cho việc tiếp nhận vốn ODA vào đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Bắt đầu từ năm 1993, Bộ giao thông vận tải đã đợc Chính phủ cho tiếp nhận và triển khai các dự án đầu t bằng nguồn vốn ODA của Chính phủ các nớc, các tổ chức quốc tế.

Tính từ năm 1993 đến nay, không kể các dự án hỗ trợ kỹ thuật, ngành Giao thông vận tải đã và đang triển khai thực hiện 54 dự án với tổng mức đầu t là 3.725,2 triệu USD, trong đó vốn nớc ngoài đã ký kết là 3010 triệu USD chiếm 81% (nguồn: Bộ Giao thông vận tải).

Mục tiêu của các dự án là nhằm khôi phục nâng cấp 2.914 km quốc lộ quan trọng, đầu t khoảng 6000 km quốc lộ khác; làm mới 70 cây cầu với tổng chiều dài 15.634 km, nạo vét nâng cấp 546 km đờng thuỷ nội địa, nâng cấp cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, xây dựng cảng Cái Lân... Một khoản vốn đáng kể dành cho các dự án giao thông nông thôn, nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

Về quy mô vốn đầu t, trong tổng số 54 dự án có:

- 7 dự án với tổng mức đầu t là 161,1 triệu USD (trong đó vốn nớc ngoài 125,2 triệu USD) sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nớc Đan Mạch, Australia, Bỉ, Nhật Bản, Hà Lan và Canađa,..

- 46 dự án với tổng mức đầu t là 3418,8 triệu USD (trong đó vốn nớc ngoài 2755, 7 triệu) sử dụng nguồn vốn vay của các tổ chức phi Chính phủ, Chính phủ và các tổ chức quốc tế với lãi suất từ 0% đến 5,5%/năm.

- 1 dự án đồng tài trợ với tổng mức đầu t là 145,3 triệu USD (trong đó vốn nớc ngoài là 129,1 triệu USD, bao gồm vốn vay WB-103,9 triệu USD và vốn không hoàn lại của Chính phủ Anh-26,2 triệu USD) (nguồn: Bộ giao thông vận tải).

Trong những năm gần đây, phát triển ngành giao thông vận tải đã đợc Chính phủ ta đặt lên vị trí u tiên hàng đầu, cùng những quan tâm u tiên của các nhà tài trợ nên số ODA cam kết dành cho ngành giao thông không những tăng cả về số lợng tuyệt đối, mà cả về số tơng đối khi so sánh với các ngành

khác. Trong năm 1997 chỉ chiếm 19%, đến năm 1998 lên 23,2%, và trong năm 1999 lên 27%.

Trong số ODA dành cho ngành giao thông vận tải thì tỷ lệ ODA viện trợ không hoàn lại thấp, chỉ chiếm 5% tổng số vốn cam kết, còn lại 95% là vốn vay của các Tổ chức quốc tế, Chính phủ nớc ngoài.

Về tiến độ thực hiện, trong tổng số 54 dự án có:

- 15 dự án hoàn thành với tổng mức đầu t 198,4 triệu USD (trong đó vốn nớc ngoài là 154 triệu USD, chiếm 80%).

- 39 dự án đang trong giai đoạn triển khai thực hiện với tổng mức đầu t 3.526,8 triệu USD (trong đó vốn nớc ngoài 2853 triệu, chiếm 81%) (nguồn: Bộ giao thông vận tải)

Trong các dự án trên nổi lên 3 nhà tài trợ chính là: Nhật Bản, WB, ADB đầu t cho lĩnh vực giao thông vận tải nhiều nhất.

Cũng nh những ngành khác, những cải thiện của Chính phủ và sự trợ giúp tích cực của bên viện trợ trong quá trình thực hiện đã góp phần tăng tỷ lệ giải ngân. Mặc dù trong ngành giao thông vận tải có tỷ lệ giải ngân thấp hơn những ngành khác, nhng cũng có những dấu hiệu đáng mừng, tỷ lệ giải ngân năm sau cao hơn năm trớc, một số dự án nh các dự án trong năm 1998 có nhiều tiến bộ so với năm 1997, một số dự án nh dự án khôi phục 29 cầu nông thôn đã triển khai tốt, có khả năng vợt tiến độ quy định, các hợp đồng thuộc dự án khôi phục Quốc lộ I (WB1 và ADB1) đã từng bớc bù lại đợc thời gian bị chậm trễ của các năm trớc.

Vấn đề giải ngân là vấn đề thờng xuyên có nhiều vớng mắc nhất, nhng trong năm 1999 có nhiều dấu hiệu tiến triển tốt riêng các dự án ODA giải ngân đạt 99,69% kế hoạch. Các đơn vị đã cải tạo và nâng cấp đợc 1617,5 km đờng nhựa, xây dựng đợc 133 cây cầu (tổng chiều dài 7334 km). Cùng với việc hoàn tất hàng loạt công trình đờng bộ, hai cảng Sài Gòn và Hải Phòng cũng đã hoàn thành việc cải tạo nâng cấp giai đoạn 1 Cảng Đà Nẵng, Nghi Sơn cũng đã đi vào hoạt động.

Song song với các công trình đã đợc hoàn tất, trong năm 1999 hàng loạt công trình hạ tầng giao thông đã khởi công nh Quốc lộ I, các đoạn còn lại của Quốc lộ 18, Đờng xuyên á (thành phố Hồ Chí Minh-Mộc Bài), 19 cầu

giai đoạn II trên quốc lộ I. Trong thời gian tới, khi những dự án này hoàn thành càng khẳng định vai trò lớn lao của nguồn ODA đối với ngành giao thông vận tải.

Công tác giải ngân trong nhiều năm qua, đợc coi là công việc cần thiết, với các nỗ lực không ngừng của cả hai phía Chính phủ Việt Nam, và đối tác nớc ngoài; nên đã có nhiều chuyển biến tốt. Năm 1997 đợc coi là năm thành công lớn trong công tác phát triển giao thông vận tải, lý do đem đến sự thành công đó là việc đẩy nhanh giải ngân, dẫn đến đảm bảo tiến độ thi công một số hạng mục quan trọng trong công cuộc hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn ODA. Mặc dù, vốn đầu t cho xây dựng giao thông vận tải vẫn còn thiếu, cả nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài.

Trong giai đoạn (1993-1999) tổng các khoản viện trợ đợc giải ngân vào khoảng 6,5 tỷ USD, trong đó ngành giao thông vận tải đợc 1,29 tỷ USD, đạt tỷ lệ 32% số vốn ODA dành cho lĩnh vực này.

Cơ cấu giải ngân nguồn vốn ODA trong giai đoạn (1993-1998) theo các ngành đợc trình bày dới đây minh hoạ chi tiết trong biểu đồ 1.

Biểu đồ1. Cơ cấu giải ngân ODA cho Cơ sở hạ tầng Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Năng lợng 12 13 16 105 160 300 Đờng xá 0 10 18 115 130 170 Nớc sạch 27 34 76 0 31 40 Phát triển đô thị 11 13 0 10 9 30

Nguồn: Chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thu hút & sử dụng ODA có hiệu quả trong ngành giao thông VT (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w