Tình hình cam kết ( thu hú t) ODA

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thu hút & sử dụng ODA có hiệu quả trong ngành giao thông VT (Trang 29 - 31)

II. Qúa trình thu hút và sử dụng ODA tại Việt Nam trong giai đoạn ( 1993-1999)

1. Tình hình cam kết ( thu hú t) ODA

Về việc sử dụng ODA, kinh nghiệm của một số nớc nh Thái Lan, Singapore, Inđônêxia, Phillippine,... cho thấy nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng tầm cỡ quốc gia (sân bay, bến cảng, đờng cao tốc, cầu, bệnh viện, trờng học, trung tâm nghiên cứu khoa học...) đã đợc xây dựng dựa vào nguồn vốn ODA của Nhật Bản, Mĩ, WB, ADB và một số nhà tài trợ khác. Một số n- ớc đạt trình độ phát triển kinh tế cao hiện nay (Nhật Bản, Hàn Quốc,...) trớc đây cũng phải dựa vào nguồn vốn ODA của Mỹ, ADB và WB để phát triển.

Nớc ta đang có nhu cầu vốn lớn cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Trong khi đó, nguồn vốn trong nớc chỉ đáp ứng đợc theo quy hoạch khoảng hơn 40% nhu cầu, phần còn lại dựa vào nguồn vốn từ bên ngoài.

Vốn đầu t trực tiếp (FDI) của các nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu quan tâm đến các dự án sản xuất, kinh doanh hoàn vốn nhanh. Do vậy, để đầu t cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội mà phần lớn là các dự án chậm thu hồi vốn, hay không có khả năng thu hồi nên chúng ta phải có nguồn vốn thích hợp cho mục tiêu này, trớc hết là khai thác nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA (không hoàn lại và cho vay với các điều kiện u đãi của các Chính phủ và tổ chức tài chính quốc tế)

1.1 Giai đoạn trớc tháng 10/1993

Trớc đây, nớc ta nhận đợc hai nguồn ODA song phơng chủ yếu. Một từ các nớc thuộc tổ chức SEV (Hội đồng tơng trợ kinh tế) trong đó chủ yếu là Liên Xô (cũ). Đây là nguồn viện trợ không nhỏ, khoảng 12,6 tỷ rúp chuyển nhợng và có ý nghĩa quan trọng nhất cả về nội dung, quy mô, chất lợng, cũng nh giá cả, điều kiện tín dụng,... khoản viện trợ ODA này giúp chúng ta xây dựng một số ngành quan trọng nhất của sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của nớc ta. Nguồn viện trợ ODA thứ hai là từ các nớc thuộc tổ chức (DAC) và một số nớc khác, trong đó chủ yếu là Thuỵ Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na uy, Pháp, ấn Độ, và một số nớc khác với tổng số vốn khoảng 5 tỷ USD. Các khoản ODA của các nớc này không lớn, chủ yếu là viện trợ kĩ

thuật và một số dự án thuộc cơ sở hạ tầng xã hội nh y tế, giáo dục và đào tạo và cấp nớc sinh hoạt.

Cùng các nguồn vốn đó, các tổ chức quốc tế nh UNDP, UNICEF, UNFPA, WHO,... cũng cung cấp ODA cho nớc ta chủ yếu đầu t vào những chơng trình, dự án quy mô vừa và nhỏ trên các lĩnh vực giáo dục, và đào tạo, quản lý môi trờng và môi sinh, dân số, kế hoạch hoá gia đình...

Bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1991-1995), một số dự án trớc đây thuộc trong kế hoạch này không thực hiện đợc do khủng hoảng chính trị ở Liên Xô cũ và Đông Âu, giải thể SEV. Nguồn viện trợ từ các nớc này chấm dứt, sự hụt hẫng về nguồn vốn nớc ngoài từ khu vực này đặt nền kinh tế nớc ta trớc rất nhiều khó khăn, làm cho những kế hoạch không có vốn để hoàn thành.

Trớc tình hình đầy thách thức trên, ngày 3/2/1994 Hoa Kỳ xoá bỏ cấm vận đối với Việt Nam. Trong điều kiện đó, chúng ta đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai, với những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất cộng với các chính sách đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực tạo điều kiện cho Việt Nam nhận đợc một số lợng viện trợ lớn từ các nớc phát triển và các tổ chức quốc tế.

1.2 Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ tháng 10/1993

Báo hiệu đáng mừng cho giai đoạn này đợc bắt đầu bằng sự kiện rất quan trọng vào tháng 10/1993, quan hệ của ta với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Châu á (ADB) đợc khai thông. Tháng 11/1993 Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam họp tại Pari mở ra giai đoạn hợp tác phát triển mới giữa nớc ta và cộng đồng các nhà tài trợ, tạo ra các cơ hội quan trọng để hỗ trợ Việt Nam tiến hành công cuộc phát triển nhanh và bền vững. Thành công của hội nghị thể hiện ở chỗ Việt Nam đã tranh thủ đợc sự đồng tình và ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế vào công cuộc đổi mới phát triển của Việt Nam thông qua đối thoại, bằng cách cam kết dành ODA cho Việt Nam.

Cho tới nay, đã có 6 cuộc Hội nghị Nhóm t vấn do Ngân hàng thế giới (WB) tổ chức. Thông qua các hội nghị này các nhà tài trợ đã cam kết cung cấp ODA cho Việt Nam với tổng mức cam kết 15,14 tỷ USD, cam kết bình quân hàng năm vào khoảng 2,2 tỷ USD, với xu hớng cam kết năm sau cao hơn năm trớc, kể cả những năm tình hình tài chính của một số nhà tài trợ gặp

khó khăn. Thể hiện sự tin tởng đồng tình của họ đối với sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam

Bảng 1. Cam kết ODA qua các năm 1993 -1999.

(đơn vị tính tỷ USD)

Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số

Tổng mức cam kết ODA 1,18 1,94 2,26 2,43 2,4 2,2 2,7 15,14

Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t.

Những con số trên là tơng đối khả quan. Tuy nhiên, trong những năm tới, nguồn vốn ODA của các nớc cung cấp cho Việt Nam có thể sẽ giảm xuống. Sở dĩ có nhận định nh vậy là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á, vừa qua làm cho nền kinh tế của một số nớc cung cấp viện trợ gặp khó khăn dẫn đến việc các nớc có thể cắt giảm lợng viện trợ ODA hàng năm. Đồng thời, do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các nớc trong khu vực và trên thế giới trong việc thu hút ODA.

Việc hình thức hoá các chơng trình, dự án ODA bao gồm nhiều tác nghiệp khác nhau nh thẩm định và phê duyệt dự án, Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ kí kết các điều ớc quốc tế (Bản ghi nhớ (MOU), Hiệp định, ch- ơng trình, Nghị định th,..) các chơng trình, dự án đã đợc ký kết đạt hơn 10 tỷ USD, chiếm gần 70% tổng số vốn ODA đã cam kết.

Việt Nam dành đợc sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng tài trợ quốc tế và các nhà đầu t nớc ngoài sẽ không quan tâm tới Việt Nam nếu nh họ không tin tởng vào triển vọng phát triển tốt đẹp ở đất nớc ta. Điều quan trọng chính là sự đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về những gì mà Việt Nam đã làm trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế, trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (đây là kế hoạch hoàn thành quá trình cải tổ và đầu t vào những ngành trọng điểm của nền kinh tế nhằm xây dựng một nền kinh tế có hiệu quả để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, thì cần phải có nhiều sự trợ giúp hơn nữa). Tiếp theo đó là những kết quả đáng mừng trong giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thu hút & sử dụng ODA có hiệu quả trong ngành giao thông VT (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w