Chiến lợc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thu hút & sử dụng ODA có hiệu quả trong ngành giao thông VT (Trang 61 - 66)

I. Phơng hớng thu hút và sử dụng ODA trong ngành giao thông vận tải, giai đoạn 2000-

2.2Chiến lợc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông

2. Phơng hớng phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam bằng nguồn vốn ODA

2.2Chiến lợc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông

2.2.1 Chiến l ợc phát triển cơ sở hạ tầng- giao thông đ ờng bộ

Mục tiêu chủ yếu:

Tăng cờng năng lực cho công tác bảo trì, áp dụng các tiến bộ kĩ thuật tiên tiến trong quản lý và bảo trì hệ thống cơ sở hạ tầng đờng bộ.

Phấn đấu hoàn thành cải tạo nâng cấp và đa vào sử dụng 1536 km đ- ờng có mặt trải nhựa, bê tông nhựa, làm mới 5100 md cầu các loại.

Năm 2000 hoàn thành đa vào khai thác: đoạn 13,5 km hợp đồng 3 Quốc lộ 5, dự án khôi phục Quốc lộ I (WB), dự án 43 cầu Quốc lộ 1-giai đoạn, cầu Mỹ Thuận, cầu Nam Đàn, Quốc lộ 6, Quốc lộ 21, cầu Lạc Quần, Quốc lộ 34, Quốc lộ 80 Kiên Giang, cầu Khánh Khê, cầu Bản Trại, cầu Hàng Ngà, các đờng nối quốc lộ 1A với các cảng Dung Quất, Chân Mây, Vũng

áng, Quốc lộ 279, dự án giao thông nông thôn (WB 1), cố gắng làm tốt công tác giải phóng mặt bằng để hoàn thành dự án nâng cấp Quốc lộ đoạn Hà Nội- Lạng Sơn (ADB 2), trong đó có đoạn cao tốc Hà Nội-Bắc Ninh và hoàn thành dự án đờng cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ. Đây sẽ là 2 đoạn tuyến cao tốc đầu tiên của nớc ta.

Đến năm 2005 hầu hết các tuyến quốc lộ phải đợc nhựa hoá, đặc biệt là các tuyến ra biên giới, cửa khẩu quốc tế (trừ một số đoạn tuyến cha có nhu cầu vận tải lớn, nhng vẫn phải thông tuyến đảm bảo đi lại hai mùa).

Đến năm 2010, khoảng 80% tỉnh lộ phải đợc nhựa hoá, số còn lại bảo đảm đi lại hai mùa.

Nghiên cứu xây dựng một số đoạn tuyến đờng bộ cao tốc, trớc hết là ở các khu vực kinh tế trọng điểm.

Chiến lợc phát triển:

Trục xuyên quốc gia: Nâng cấp quốc lộ 1A dài 2298 km vào năm 2002 với tiêu chuẩn đờng cấp III, bảo đảm khả năng thông xe trong cả mùa lũ.

Đờng Hồ Chí Minh: Nâng cấp, cải tạo trong giai đoạn 2000-2005 dài 1.700 km, từ Hoà Lạc tới ngã t Bình Phớc. Đờng Hồ Chí Minh là nhân tố thúc đẩy phát triển vùng phía Tây của đất nớc.

Mạng đờng bộ khu vực miền Bắc: Các trục giao thông nối liền các Trung tâm kinh tế thuộc khu vực trọng điểm kinh tế phía Bắc: Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, Quốc lộ 5 dài 106 km, hoàn thành năm 2000. Quốc lộ 18 năm 2003, hoàn thành nâng cấp. Quốc lộ 10, năm 2003 hoàn thành nâng cấp. Đờng cao tốc Nội Bài-Hạ Long dài 144 km dự kiến hoàn thành năm 2003.

Các trục nan quạt từ Hà Nội tới các tỉnh phía Bắc, các cửa khẩu, các quốc lộ 2, 3, 6, 32, 40: Từ nay đến năm 2005, nâng cấp các quốc lộ đạt tiêu chuẩn quốc lộ III và IV.

Các tuyến quốc lộ vành đai phía Bắc, hệ quốc lộ 4, dự kiến năm 2005, nối thông hai đoạn trên để hoàn thành vành đai biên giới phía Bắc từ Tiên Yên tới PaSo dài 630 km. Quốc lộ 279 từ Đồng Đăng đến Tây Trang Sơn La, Quốc lộ 39 từ Phố Nối (Hng Yên) tới quốc lộ 10, quốc lộ 37 từ Chí Linh (Hải Dơng) tới Xồm Lồm (Sơn La) với tổng chiều dài 1644 km dự kiến năm 2005, nối thông toàn tuyến, kể cả việc sửa chữa lớn các đoạn quá xấu, bị h hỏng nặng.

Mạng đờng bộ khu vực miền Trung và Tây Nguyên:

Các trục dọc đờng ngang: Ngoài hai trục dọc quốc lộ và đờng trung tâm phát triển đờng bộ miền Trung là các hành lang Đông Tây và các đờng nối vùng ven biển tới các tỉnh Tây Nguyên.

Dự kiến đến 2005, xây dựng mới quốc lộ 12 từ Vũng áng đến Mụ Gia dài 145 km, nối với quốc lộ 12 của Lào với quy mô cấp IV, hai làn xe. Nâng cấp quốc lộ 7, quốc lộ 24, quốc lộ 28 đạt tiêu chuẩn IV.

Đến năm 2010: Các quốc lộ 8. quốc lộ 9, quốc lộ 19, quốc lộ 26, và quốc lộ 27 đạt đầu t nâng cấp III, IV.

Mạng đờng bộ khu vực miền Nam:

Phát triển cơ sở hạ tầng đờng bộ của khu vực này tập trung vào các ch- ơng trình quan trọng nối các trung tâm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam thành phố Hồ Chí Minh-Biên Hoà-Vũng Tàu-Bình Dơng. Quốc lộ 51, đờng cao tốc thành phố Hồ Chí Minh-Long Thành-Vũng Tàu dài 78 km, quốc lộ 22 từ thành phố Hồ Chí Minh đến Mộc Châu dài 60 km; quốc lộ 13 dài 30 km; quốc lộ 20 chỉ nâng cấp; Xây dựng hai tuyến mới N1 và N2.

Mạng đờng cao tốc: Từ nay đến năm 2010 sẽ hình thành mạng đờng bộ cao tốc với 12 tuyến đờng, dài 938 km, bao gồm: đờng Hà Nội-Thăng Long, đờng Láng-Hoà Lạc, thành phố Hồ Chí Minh-Vũng Tàu,...

Coi trọng đúng mức công tác duy tu bảo dỡng sửa chữa kịp thời kéo dài tuổi thọ con đờng có thể tiết kiệm đợc ba đồng sửa chữa lớn.

2.2.2 Chiến l ợc phát triển đ ờng sắt

* Trong năm 2000 hoàn thành đa ra vào sử dụng 8 cầu đờng sắt Thống nhất, cầu Bầu Tài, cầu Nghi Xuân.

* Trong giai đoạn 2001-2010

Khôi phục nâng cấp các tuyến đờng sắt hiện có: Tuyến đờng Hà Nội- Sài Gòn, tuyến đờng Hà Nội- Hải Phòng, Kép-Cái Lân tuyến này phục vụ cho vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội-Lạng Sơn, trong tơng lai vẫn sẽ là tuyến liên vận quốc tế đi các nớc Châu Âu.

Xây dựng một số tuyến đờng sắt mới: Phát triển đờng sắt Đông Tây bao gồm các tuyến Lào Cai-Yên Viên-Hải Phòng; Hạ Long vận chuyển hàng hoá lu thông qua các cảng Hải Phòng và Cái Lân; tham gia đờng sắt Xuyên á, trớc năm 2010: đoạn Yên Viên-Phả Lại, đờng sắt xuống cảng Đình Vũ, Chùa Vẽ, cảng Cái Lân và khu công nghiệp Biên Hoà.

Trong năm 2000 hoàn thành đ vào khai thác dự án cải tạo nâng cấp giai đoạn 1 cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn.

Mục tiêu chủ yếu đến năm 2005, tập trung đầu t mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới một số các cảng chính nh Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Vùng áng, Đà Lạt, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tầu-Thị Vải, Cần Thơ, cải tạo nâng cấp một số cảng chuyên dụng nh Cẩm Phả, Nghi Sơn, Dung Quất...

Nạo vét luồng lạch, lắp đặt thiết bị dẫn luồng, tăng cờng năng lực cho các trung tâm tìm kiếm cứu hộ và các đài thông tin duyên hải,... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đến năm 2010 sẽ hoàn thành một hệ thống cảng biển hoạt động có hiệu quả trên toàn quốc phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nớc.

2.2.4 Giao thông nông thôn

Mục tiêu:

Năm 2000 phòng trào vận động toàn dân tham gia làm giao thông nông thôn tiếp tục đợc duy trì và đẩy mạnh với việc triển khai đề án phát triển giao thông nông thôn-miền núi do Bộ Giao thông vận tải đã trình và sẽ đợc Chính phủ thông qua, với một số mục tiêu chủ yếu:

- Mở đờng tới các xã và cụm xã còn cha có đờng (515) với tổng chiều dài mở đờng mới là 5466 km.

- Nâng cấp 3967 km mặt đờng giao thông nông thôn-miền núi.

- Tiếp tục thu hút nguồn vốn nớc ngoài ODA và không hoàn lại cho các dự án giao thông nông thôn 2 để cải tạo nâng cấp khoảng 13.000 km đ- ờng, xây dựng cải tạo và nâng cấp 5000 md cầu ở 40 tỉnh trong thời hạn 5 năm.

Tới năm 2005, tất cả các xã hoặc trung tâm xã đều có đờng cho phơng tiện cơ giới vào trung tâm. Đối với các xã vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn có đờng giao thông cho xe cơ giới hai bánh đợc nhựa hoá 12-15%. Riêng vùng đồng bằng nhựa hoá tới 30%. Các trung tâm xã hoặc cụm xã đều đợc nhựa hoá. Khoảng 50% chiều dài đờng có thể thông suốt bốn mùa.

Tới năm 2010, tất cả các đờng huyện đều đạt tiêu chuẩn cấp V, cấp VI, đờng liên xã đạt tiêu chuẩn đờng giao thông nông thôn loại A và B. Nhựa hoá 30%, vùng đồng bằng nhựa hoá tới 50%, khoảng 80% chiều dài đờng có thể thông suốt bốn mùa.

Định hớng phát triển:

Duy trì, củng cố mạng lới giao thông hiện có, nâng cấp kĩ thuật một số tuyến quan trọng, từng bớc đa vào cấp theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đờng giao thông nông thôn, và xây dựng một số đờng mới.

Từng bớc xoá bỏ cầu khỉ, làm mới hệ thống cầu, cống đạt tiêu chuẩn kĩ thuật: Khổ cầu 4m, hoạt tải H8-H13.

2.2.5. Giao thông đô thị

Mục tiêu chủ yếu:

Hoàn thành xây dựng các cửa ngõ vào các đô thị lớn.

Hoàn thành việc xây dựng các tuyến đờng vành đai bao thủ đô Hà Nội, đờng vành đai thành phố Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu xây dựng một số đoạn tuyến đờng sắt đô thị đi trên cao ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Xây dựng các nút giao cắt ở các đô thị lớn, trớc hết là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Định hớng phát triển đến năm 2010

Cải tạo, nâng cấp các cơ sở hạ tầng giao thông đô thị hiện có, đồng thời xây dựng mới các vành đai, đờng xuyên tâm hệ thống giao thông tỉnh để tạo thành một hệ thống giao thông đô thị cân đối, đồng bộ, thống nhất, liên hoàn, liên kết đợc các phơng thức vận tải (đờng sắt, sân bay,...) bảo đảm sự lu thông trong thành phố liên tục, thông suốt, an toàn và tiện lợi, ít ô nhiễm môi trờng.

ở các thành phố lớn nh Hà Nội-thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu xây dựng đờng sắt, trên cao, đờng tàu điện ngầm, kênh hoá các đoạn sông qua thành phố, đờng sắt nội đô đi trên cao từ Giáp Bát đến Gia Lâm, dự kiến xây dựng trớc năm 2010. Các tuyến vành đai Đông Tây sẽ xây dựng năm 2010.

Đờng sắt đầu mối thành phố Hồ Chí Minh, tuyến đi trên cao từ ga Bình Triệu nối đến ga Hoà Hng xây dựng trớc năm 2010.

2.2.6. Chiến l ợc phát triển cơ sở hạ tầng đ ờng sông

Trong năm 2000 hoàn thành đa vào sử dụng khai thác dự án cải tạo nâng cấp cảng Ninh Phúc, tuyến Cửa Đáy-Ninh Bình, tuyến sông Đồng Tháp Mời, tứ giác Long Xuyên.

Đến năm 2005 các luồng tuyến ở 2 khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng nh các tuyến Sài Gòn, Cà Mau, Sài Gòn Kiên Tơng Định An, Hải Phòng-Nam Hà, Hà Nội- Việt Trì, Quảng Bình- Ninh Bình, đảm bảo tàu đi lại an toàn suốt ngày đêm.

Nghiên cứu xây dựng một số cảng sông mới tại các vùng kinh tế phát triển nh ở khu vực Ninh Bình, khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Bằng Sông Cửu Long, kênh hoá bờ Sông Hồng ở khu vực Hà Nội để chống ngập lụt cho cả khu vực lân cận và tạo cảnh quan môi trờng.

Chiến lợc phát triển

Các tuyến vận tải chính:

+ Phía Bắc: Quảng Bình - Ninh Bình, Quảng Ninh - Phả Lại, Hà Nội- Hải Phòng,Việt Trì -Tuyên Quang, Cửa-Đáy Ninh Bình, Lạch Giang-Hà Nội .

+ Phía Nam: Sài Gòn-Cà Mau, Sài Gòn-Kiên Lơng, Sài Gòn - Mộc Hoá, Sài gòn-Bến Kéo, Định An-Cần Thơ-Tân Châu ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các cảng chính: cảng Hà Nội, Khuyến Lơng, Việt Trì, Ninh Bình, Hoà Bình, Đa Phúc, Mĩ Tho, Vĩnh Long, Cao Lãnh...

Chiến lợc phát triển Ngành giao thông vận tải, cùng các ngành khác từ nay đến năm 2010 bao gồm rất nhiều công việc. Vì vậy cần có phơng hớng rõ ràng đối với sự phát triển, thì cũng cần phải có những giải pháp nhất định để có thể tháo gỡ những khó khăn và phát huy những hiệu quả đã đạt đợc trớc đây.

Trong quá trình thu hút và sử dụng ODA đã đạt đợc những thành tựu nhất định, bên cạnh đó còn có những hạn chế. Vì vậy để giải quyết các tồn tại đó nhằm đạt hiêụ quả cao trong quá trình sử dụng ODA trong thời gian tới cần có những giải pháp nhất định.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thu hút & sử dụng ODA có hiệu quả trong ngành giao thông VT (Trang 61 - 66)