Hình thức quản lý dự án đầu t

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dứan đầu tư tại Tổng Công ty xây dựng phát triển hạ tầng - LICOGI (Trang 62 - 81)

III. Ví dụ thẩm định dự án:

3.2.10. Hình thức quản lý dự án đầu t

Tất cả các giai đoạn đầu t đều do công ty thực hiện quản lý, từ giai đoạn chuẩn bị đầu t đến thực hiện đầu t, cho đến vận hành kết quả đầu t. ở giai đoạn thực hiện đầu t công ty lắp máy điện nớc sẽ cử một số cán bộ nhân viên quản lý thực hiện dự án, sau khi dự án hoàn thành các cán bộ nhân viên này trở lại các phòng chức năng làm việc.

Kết luận thẩm định và kiến nghị

Sau khi nhận đợc dự án đầu t xởng sản xuát thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép của công ty lắp máy điện nớc-LICOGI phòng quản lý dự án là cơ quan đầu mối thẩm định theo phân cấp đã chuyển hồ sơ nhận đợc đến các phòng ban chức năng thẩm định. Sau khi các phòng chức năng thẩm định, phòng quản lý dự án đầu t xây dựng đã tổng hợp ý kiến cũng nh chỉnh sửa bổ sung và đợc kết quả cũng nh kiến nghị nhằm hoàn thiện dự án để tăng tính khả thi của dự án nh sau:

Về dự toán kinh phí: Cần tính lại chi phí sản xuất thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép theo đơn giá hiện nay đối với một số nguyên vật liệu nh sau: Xăng, sơn, tẩy rỉ KK bằng phun cát.

về nguồn vốn đầu t: Bổ sung cam kết của ngân hàng hay tổ chức tín dụng và thuyết minh về phơng án huy động vốn đối ứng tự có để đảm bảo vốn cho dự án và là điều kiện bắt buộc khi ngân hàng xét cho vay vốn. Ngoài ra khi tính toán nhu

Về kế hoạch trả nợ vay: Kế hoạc trả lãi vay đợc tính là 10 năm trong khi kế hoạch khấu hao thiết bị là 7 năm, nhà xởng+ công trình phụ trợ khác là 10 năm với lãi suất 9% là cha khả thi khi ngân hàng xem xét cho vay toàn bộ ( cả xây lắp và thiết bị) với thời hạn là 10 năm.

Về tiến độ sản xuất: Hiện nay cuối quý 1/2004, thời gian dự kiến đa vào sản xuất tháng 7/2004 là quá nhanh khó đảm bải tiến độ.

Về mục tiêu kế hoạch năm 2004: Cần lấy theo số Tổng công ty giao kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 cho phù hợp hồ sơ khi vay vốn.

Về công tác xây dựng, thiết bị:

+ Phần ngoài nhà nên bố trí sân vờn, cây xanh để cải tạo môi trờng. + Cần bổ sung các thiết bị kiểm tra chất lợng sản phẩm trong mỗi công đoạn sản xuất và các thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ cho xởng.

Nhằm đẩy nhanh tiến đã sản xuất và hoàn thành mục tiêu kế hoạch đã đề ra, đề nghị Công ty Lắp máy điện nớc nhanh chóng điều chỉnh dự án theo các nội dung đã đợc đề cập ở trên và gửi về phòng quản lý dự án đầu t xây dựng tổng hợp trình Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt.

3.3. Nhận xét đánh giá thực trạng công tác thẩm định tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng-LICOGI.

3.3.1. Nhận xét đánh giá thực trạng công tác thẩm định qua ví dụ minh hoạ.

Qua ví dụ trên có thể thấy, đối với dự án này, bộ phận thẩm định đã sử dụng phơng pháp thẩm định theo trình tự. Sau khi nhận đợc dự án khả thi về xởng sản xuất thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép tại Xã Uy nỗ- Huyện Đông Anh- Thành phố Hà Nội của Công ty lắp máy điện nớc- LICOGI. Phòng quản lý dự án đầu t là cơ quan đầu mối tiếp nhận và tổ chức thẩm định. Sau khi thẩm định tổng quát, phòng quản lý dự án đầu t xây dựng sẽ gửi tới các phòng chức năng thẩm định những nội dung chuyên môn của phòng mình. Phòng quản lý dự án đầu t sẽ tổng hợp ý kiến thẩm định dự án và bổ sung hoàn chỉnh rồi gửi về cho Công ty lắp máy điện nớc-LICOGI chỉnh sửa hoàn thiện. Có thể thấy đối với dự án này phòng quản lý dự án đã không yêu cầu lập hội đồng thẩm định.

Phòng quản lý dự án đầu t xây dựng lần lợt gửi dự án đến các phòng chức năng để thẩm định những nội dung chi tiết thuộc chuyên môn của phòng chức năng. Tr- ớc hết dự án đợc gửi tới phòng quản lý kỹ thuật để thẩm định chuyên môn về dây chuyền thiết bị công nghệ xem có khả thi không, tiếp theo dự án đợc gửi đến phòng kinh tế kế hoạch và tài chính kế toán để thẩm định về nguồn vốn đầu t, khả năng trả nợ, hiệu quả tài chính dự án. Cuối cùng dự án đợc đa trở lại phòng quản lý dự án đầu t xây dựng để tổng hợp, bổ sung và thẩm định những phần còn lại nh về hiệu quả kinh tế- xã hội.

Nh vậy qua ví dụ trên có thể thấy công tác thẩm định đợc diễn ra một cách tuần tự, đơn giản và nhanh chóng.

3.3.2. Những u điểm trong công tác thẩm định dự án tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng- LICOGI

Thứ nhất: Công tác thẩm định đợc tiến hành đơn giản, dễ hiểu.

Đơn vị trình dự án cần thẩm định gửi tới phòng quản lý dự án đầu t xây dựng. Sau khi phòng quản lý dự án đầu t xây dựng tiến hành thẩm định tổng quát sẽ gửi tới các phòng chức năng để thẩm định những nội dung thuộc chuyên ngành của mình. Cuối cùng phòng quản lý dự án đầu t xây dựng tổng hợp ý kiến và bổ sung những nội dung cần thiết. Nếu còn vớng mắc hoặc không chính xác thì phòng quản lý dự án đầu t xây dựng sẽ gửi trở lại đơn vị trình dự án để sửa đổi bổ sung. Sau khi dự án đợc hoàn chỉnh và đợc chuyên gia thẩm định đánh giá là có tính khả thi thì phòng quản lý dự án sẽ gửi lên cấp có thẩm quyền ( Chủ tịch hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc) quyết định phê duyệt dự án. Nếu dự án không có tính khả thi thì bị loại bỏ. Nh vậy việc tiến hành thẩm định đợc diễn ra tuần tự theo một trình tự nhất định, ngắn gọn đồng thời cũng không phải tổ chức hội đồng thẩm định, lựa chọn chuyên gia.

Thứ hai: Sử dụng các chuyên gia nhiều kinh nghiệm ở các phòng chức năng. Các chuyên gia thẩm định ở các phòng chức năng thờng xuyên tiến hành thẩm định dự án cho nên có nhiều kinh nghiệm. Đồng thời các chuyên gia này vẫn làm tại các phòng chức năng cho nên nắm chắc kiến thức , thông tin về lĩnh vực mình phụ trách thẩm định. Nh vậy các chuyên gia này thờng xuyên đợc tích luỹ kinh

là u điểm của phơng pháp tổ chức thẩm định này. Các chuyên gia thẩm định sẽ xem xét rất sâu về lĩnh vực của mình. Sau đó các ý kiến đợc tổng hợp tại phòng quản lý dự án đầu t và gửi về cho đơn vị trình thẩm định hoàn thiện hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt.

Thứ ba: Dự án đợc thẩm định từ cách nhìn chi tiết đến tổng thể.

Dự án đợc xem xét với cách nhìn chi tiết theo chuyên môn của các nhà chuyên gia tại các phòng chức năng, do vậy đã chính xác của việc thẩm định có thể đạt đến mức chính xác cao. Đồng thời sau khi các phòng ban chức năng thẩm định sẽ đợc tổng hợp lại tại phòng quản lý dự án. Phòng quản lý dự án không những tổng hợp mà còn bổ sung những phần thiếu sót. Nh vậy việc thẩm định đợc nhìn từ nhiều góc đã khác nhau sẽ tằng đã chính xác của việc thẩm định.

Thứ t: Công tác tổ chức thẩm định giải quyết đợc vấn đề nhân lực sau thẩm định.

Các chuyên gia thẩm định sẽ vẫn làm việc tại các phòng chức năng sau khi kết thúc việc thẩm định. Nh vậy Tổng công ty không phải lo giải quyết lao động cho các chuyên gia khi hoạt động thẩm định tạm thời kết thúc. Tuy là một Tổng công ty lớn nhng không phải công việc thẩm định diễn ra liên tục mà hoạt động thẩm định có tính chất ngắt quãng do số lợng dự án có hạn chế. Vì vậy việc tổ chức thẩm định nh vậy đã giải quyết vấn đề hậu dự án. Đó là vấn đề nhân lực sau khi dự án hoàn thành.

Thứ năm: Công tác thẩm định không chỉ đa ra các kết luận mà còn đóng góp ý kiến hoàn thiện dự án.

Dự án đợc xem xét và đóng góp ý kiến từ nhiều góc độ. Các ý kiến đợc tổng hợp lại và gửi trở lại đơn vị trình thẩm định. Nh vậy sẽ giúp đơn vị lập dự án hiểu sâu thêm những vấn đề còn tồn tại của dự án để từ đó chỉnh sửa nhằm nâng cao tính khả thi của dự án.

3.3.3. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác thẩm định tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng- LICOGI.

Thứ nhất: Về quy trình thẩm định.

Quy trình thẩm định phải trải qua nhiều khâu, nhiều phòng ban chức năng, do vậy nếu bị chậm trễ ở một phòng ban sẽ ảnh hởng đến thời gian thẩm định dự án. Các phòng ban có thẩm quyền thẩm định dự án còn thụ động trong việc thẩm định.

Ngoài ra, sau khi các phòng ban thẩm định sẽ có thể có những ý kiến khác nhau đòi hỏi phòng quản lý dự án đầu t xây dựng phải xem xét kỹ truớc khi tổng hợp để gửi lại đơn vị trình thẩm định chỉnh sửa hoàn thiện.

Thứ hai: Về tổ chức thẩm định

Công tác thẩm định dự án cha đợc tiến hành khẩn trơng, thời gian để thẩm định một dự án thờng bị kéo dài sẽ làm mất tính khả thi của dự án do cơ hội đã trôi qua. Điều này thờng gặp phải ở một dự án đầu t với quy mô lớn hoặc tính chất kỹ thuật phức tạp.

Thêm nữa là tính thiếu chủ động trong việc bố trí chuyên gia tiến hành hội nghị thẩm định ( trong trờng hợp cần tổ chức hội nghị thẩm định), mà chờ ý kiến chỉ đạo của cấp trên rồi mới tiến hành hội nghị thẩm định do đó ảnh hởng tới tiến độ các giai đoạn tiếp theo của quy trình thực hiện thẩm định dự án.

Thứ ba: Về nội dung thẩm định dự án.

Một số nội dung thẩm định cha đạt yêu cầu, ví dụ nh trong việc thẩm định mục tiêu của dự án còn có những quyết định thiếu chính xác trong việc lựa chọn đầu t ( lĩnh vực, quy mô, trình đã kỹ thuật) phù hợp với mục tiêu và kế hoạch phát triển của Tổng công ty nói riêng và mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc.

Công tác thẩm định thờng chỉ thiên về các chỉ tiêu định tính của dự án mà ít quan tâm chỉ tiêu định lợng, đặc biệt là trong qui trình thẩm dịnh dự án khía cạnh tài chính và kinh tế xá hội của dự án.

Khi tiến hành thẩm định các chuyên gia thờng ít thẩm tra lại tính xác của các con số mà chỉ nhìn nhận theo phía ngời lập dự án mà không tiến hành xem xét trên phơng diện độc lập. Khi xem xét sự thẩm định dự án các nhà thẩm định khó có điều kiện đi tham quan thực tế về dự án và ít khi xem xét môi trờng của dự án cũng nh thị trờng đầu vào và đầu ra của dự án.

Khi thẩm định dự án các chuyên gia cũng không quan tâm nhiều đến phơng thức tổ chức thực hiện dự án nh : Phơng án đền bù giải phóng mặt bằng, phơng án hoà vốn, phơng án đấu thầu lên có những dự án sau khi phê duyệt và thực hiện thì gặp khó khăn ở khâu này.

Thứ t: về nguyên tắc tập trung.

phía, nếu nh khi hai công việc cùng cạnh tranh một công việc là con ngời sẽ là một vấn đề khó giải quyết. Ngoài ra, các cán bộ, nhân viên còn có thể viện cớ lý do làm việc này mà không hoàn thành công việc kia gây ra tình trạng trì trệ trong công việc.

Chơng III Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng- LICOGI.

I. Một số kiến nghị.

Thẩm định dự án là công việc có liên quan đến nhiều phòng ban chức năng khác nhau. Nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng. Thẩm định dự án là một khâu trong quá trình thực hiện đầu t mà cụ thể là một nội dung trong giai đoạn chuẩn bị đầu t. Giữa các nội dung trong giai đoạn chuẩn bị đầu t cũng nh giữa các giai đoạn đầu t có mối quan hệ mật thiết. do đó để là tốt công tác thẩm định dự án cần phải có những cải tiến hơn nữa những công tác, nội dung có liên quan đến thẩm định dự án.

Thứ nhất: Nâng cao chất lợng hoạt động lập dự án.

Lập dự án là nội dung cốt lõi của giai đoạn chuẩn bị đầu t. Đây là nội dung quan trọng ảnh hởng đến toàn bộ đời dự án. Công tác thẩm định dự án chính là nội dung tiếp theo của công việc lập dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu t. Thẩm định dự án là việc xem xét đánh giá xem công tác lập dự án đã đạt đến độ chính xác ch- a và trong công tác lập dự án còn có những khiếm khuyết gì. Do đó dể nâng cao chất lợng của công tác thẩm định dự án đợc tiến hành nâng cao chất lợng lập dự án. Nếu nh công tác lập dự án đợc thực hiện rõ ràng theo đúng trình tự, sẽ giúp việc thẩm định dự án trở lên dễ dàng hơn. Để nâng cao công tác lập dự án có thể tiến hành một số công việc nh sau:

- Lựa chọn những ngời có trình độ cao, khả năng tổng hợp tốt và giàu kinh nghiệm tham gia công tác lập dự án. Gắn trách nhiệm cho ngời lập dự án cũng nh quyền lợi cho họ.

- Cung cấp các thông tin một cách đầy đủ chính xác về kế hoạch đầu t phát triển của công ty, tăng cờng trao đổi thông tin giữa các đơn vị thành viên của tổng công ty. Khi lập dự án cần phải điều tra thông tin rõ ràng, nguồn tin có tin cậy.

- Phải xác định mục tiêu của dự án một cách rõ ràng trong quá trịnh lập dự án và xem mục tiêu đó có phù hợp với mục tiêu của tổng công ty, ngành và của

- Đối với những dự án có tính chất phức tạp, đòi hỏi chuyên môn cao có thể thuê t vấn lập dự án và gắn nhiệm vụ của t vấn với dự án đợc lập.

Thứ hai : Làm tốt việc cung cấp thông tin cho công tác thẩm đinh dự án

Thẩm định dự án là công việc đợc tiến hành sau khi lập dự án. Trong thời gian từ khi lập dự án đến khi thẩm định dự án có thể có những thay đổi từ phía nhà nớc nh: quy hoạch, cơ chế chính sách, u đãi hoặc những thay đổi từ phía thị tr… - ờng. Do vậy bộ phận thẩm định cần phải nắm rõ những thông tin cần thiết cho công tác thẩm định một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời. Để đảm bảo điều này thì nguồn thông tin phải đa dạng, đợc lấy từ phía chủ đầu t, từ nhà nớc và cơ quan hữu quan, từ điều tra thực tế thị trờng.

Thứ ba : Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui làm cơ sở cho công tác thẩm định. Tất cả các hoạt động trong nền kinh tế đều phải có t cách pháp lý đối với công tác thẩm định cũng cần có cơ sở pháp lý. Các văn bản, qui chế, thông t, nghị định của chính phủ, các luật, văn bản giới luật, văn băn hớng dẫn thực hiện của bộ ngành chính là cơ sở pháp lý của công tác thẩm định dự án. Để giúp cho công tác thẩm định đợc tốt đòi hỏi hệ thống văn bản này có độ chính xác cao thực tiễn, chặt chẽ, đầy đủ nội dung và nhất là tính thống nhất giữa các văn bản pháp qui. Trong

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dứan đầu tư tại Tổng Công ty xây dựng phát triển hạ tầng - LICOGI (Trang 62 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w