II. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Tổng Công Ty Xây Dựng và
2.3 Nội dung và phơng pháp thẩm định dự án đầu t tại Tổng Công Ty Xây
Thẩm định mặt kỹ thuật Thẩm định tổng quát Báo cáo nghiên cứu khả thi Thẩm định chi tiết Không khả thi Thẩm định mặt kinh tế xã hội Bác bỏ Khả thi Bác bỏ Không khả thi Không khả thi Bác bỏ Thẩm định mặt tài chính Khả thi Chấp nhận Khả thi
Nh chúng ta đã biết một trong những đặc điểm cơ bản của hoạt động đầu t là chi phí các nguồn lực ở hiện tại để đạt đợc các kết quả mong muốn trong tơng lai, do đó kết quả và hiệu quả đầu t phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan. Tất cả các chỉ tiêu tính toán nh: chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu kinh tế- xã hội trong dự án đầu t đợc xác định trớc khi tiến hành hoạt động đầu t đều chỉ là ớc tính dựa trên các phông pháp khác nhau. Để đánh giá tính hợp lý và khả thi của các chỉ tiêu này ngời thẩm định cũng phải dùng những phơng pháp khác nhau để thẩm định.
Tuy nhiên với mỗi dự án không chỉ áp dụng một phơng pháp thẩm định mà phải kết hợp nhiều phơng pháp thẩm định khác nhau, điều này giáp cho công tác thẩm định dự án đầu t có hiệu quả cao hơn do tận dụng đợc những điểm mạnh của từng phơng pháp cũng nh hạn chế đợc những hạn chế của các phơng pháp. Đó là những nhận xét đợc rút ra từ việc xem xét thực tế công tác thẩm định dự án đầu t tại Tổng Công ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng- LICOGI. Tại đây, các phơng pháp thẩm định dự án đợc áp dụng khá linh hoạt theo từng nội dung của dự án khả thi. Trớc tiên thẩm định theo trình tự sẽ đợc áp dụng để xem xét từ những vấn đề chung đến vấn đề riêng.
Thẩm định tổng quát
Khi nhận đợc dự án khả thi của chủ đầu t, phòng quản lý sẽ thẩm định tổng quát những nội dung cơ bản của dự án đầu t nh những căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu t, những căn cứ này đợc đánh giá dựa trên tình hình thực tế và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Kiểm tra những điều kiện mang tính pháp lý, các thông tin sơ bộ về dự án đầu t nh địa điểm thực hiện dự án, quy mô dự án, hình thức đầu t của dự án. Để kiểm tra sự phù hợp của các vấn đề trên, thông thờng ng- ời thẩm định căn cứ vào kế hoạch đầu t phát triển của tổng công ty trong tơng lai. Nhng thực tế giai đoạn này đợc xem xét khá đơn giản vì khi dự định đầu t vào một dự án thờng thì chủ dự án ngoài việc nắm bắt cơ hội đầu t thì họ cũng dựa trên kế hoạch đầu t của ngành và chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc, đồng thời các thủ tục, các bớc tiến hành đợc thực hiện dựa theo các văn bản quy định của nhà n- ớc theo nghị định 52/1999/NĐ-CP.
Trong giai đoạn này từng nội dung của dự án khả thi sẽ đợc tiến hành thẩm định.
Pháp lý
Trong giai đoạn này, bộ phận thẩm định tiến hành thẩm tra t cách pháp lý của chủ đầu t, quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của đơn vị đầu t, ngời đại diện chính thức, địa chỉ liên hệ, giao dịch, năng lực kinh doanh, năng lực tài chính: nguồn vốn tự có, điều kiện thế chấp khi vay, thẩm định sự cần thiêt phải đầu t, ngoài ra còn thẩm định các căn pháp lý khi lập dự án
Trong phần thẩm định cơ sở pháp lý ngoài thẩm định về t cách pháp nhân và năng lực của chủ dự án về chuyên môn và tài chính, Tổng công ty còn tiến hành thẩm định sự phù hợp của dự án về các mặt nh: chủ trơng đầu t, qui hoạch, luật pháp, các qui chế, chế độ khuyến khích và u đãi.
Dự án phải phù hợp với chủ trơng đầu t của Tổng công ty cũng nh của toàn ngành và của đất nớc. Sự phù hợp của dự án đợc thể hiện trong kế hoạch chiến lợc phát triển của Tổng công ty. Hàng năm Tổng công ty đều có kế hoạch đầu t phát triển do vậykhi tiến hành lập dự án, ngời lập dự án phải căn cứ vào kế hoạch đầu t phát triển của Tổng công ty.
Dự án cũng phải phù hợp với quy hoạch phát triển của địa phơng nơi có dự án hoạt động, phù hợp với cảnh quan không gian kiến trúc xung quanh địa điểm dự án.
Khi thẩm định cũng cần xem xét xem ngành nghề của dự án có phải là ngành nghề bị cấm hay không hoặc ngành nghề kinh doanh đòi hỏi phải đáp ứng đợc một số yêu cầu nhất định.
Khi thẩm định cũng cần xem xét liệu dự án có nằm trong những dự án đợc khuyến khích không và chế độ khuyến khích đó là gì.
Công nghệ, kỹ thuật
Trong phần thẩm định về công nghệ kỹ thuật này thì các nội dung cần thẩm định đó là các nội dung sau:
Dự án cần đợc thẩm định về sự hợp lý của dự án về địa điểm xây dựng gồm các yếu tố nh; quy hoạch xây dựng, an ninh quốc phòng, môi ytờng, giải phóng mặt bằng.
Tiếp theo là thẩm định về việc sử dụng đất đai, tài nguyên. Bộ phần của Tổng công ty sẽ xem xét xem dự án sử dụng đất đai và tài nguyên thì có cần phải xin giấy phép của cơ quan có thẩm quyền không. Dự án có sử dụng tiết kiệm tài nguyên hay không và các tài nguyên có đảm bảo cho dự án hoạt động đến hết đời dự án không.
Nội dung cần thẩm định nữa là tính hiện đại, hợp lý của công nghệ, thiết bị sử dụng cho dự án. Công nghệ thiết bị dự án sử dụng phải là công nghệ có tính hiện dại sao cho trong đời dự án thì công nghệ vẫn đảm bảo không bị lỗi thời dẫn đến sản phẩm không thể tiêu thụ đợc ở những năm sau của dự án.
Trong phần thẩm định công nghệ này cũng cần thẩm định các tiêu chuẩn, qui phạm, giải pháp kỹ thuật xây dựng. Bộ phận thẩm định tiến hành thẩm định xem dự án có đáp ứng đợc cá yêu cầu về tiêu chuẩn xây dựng không. Giải pháp kỹ thuật xây dựng có tính khả thi khong và liệu có giải pháp kỹ thuật xây dựng nào hay hơn không.
Nội dung cuối cùng trong phần thẩm định công nghệ kỹ thuật là các tiêu chuẩn và giải pháp đảm bảo môi trờng. Nhiều dự án do không thẩm định kỹ mà không nhận thấy dự án có tác động lớn đến môi trờng để sau khi đi vào hoạt động mới thấy tác động đó nên phải ngừng lại do gây tác hại quá lớn.
Kinh tế- tài chính
Kinh tế tài chính là một nội dung quan trọng của dự án nó có ảnh hởng rất lớn đến tính khả thi của dự án, do vậy khi thẩm định nội dung này cũng cần phải cẩn thận và kỹ càng.
Nội dung đầu tiên cần thẩm định trong phần thẩm định kinh tế tài chính dự án đó là về thị trờng của dự án.ãnem xét vấn đề thị trờng bao gồm thị trờng sản phẩm đầu ra của dự án, các yếu tố đầu vào và khả năng đáp ứng, quy mô của dự án có hợp lý không. Trong dự án khả thi đã phân tích mặt thị trờng và ớc tình giá cả sản phẩm mà dự án tạo ra. Khi thẩm định nội dung này, phòng quản lý dự án phải thu thập thông tin về tình hình cung cầu thị trờng của sản phẩm của dự án để so sánh tình hình thực tế và những số liệu trong dự án khả thi. Những phân tích trong dự án khả thi thờng chỉ dựa trên những số liệu đã có ở hiện tại, nhng dự án lại đợc
ơng lai, do đó để kiểm tra tính khả thi của dự án, phòng quản lý dự án phải xem xét kỹ dự án để xác định đúng năng lực cạnh tranh của sản phẩm của dự án trong tơng lai.
Từ việc xác định tình hình cung cầu của sản phẩm dự án ở hiện tại cung nh dự đoán trong tơng lai là căn cứ để xác định quy mô của dự án cho hợp lý. Nếu dự án có quy mô lớn hơn nhu cầu của thị trờng thì tính khả thi của dự án giảm đi còn nếu nh quy mô dự án nhỏ hơn nhu cầu thị trờng cần thì dự án không thu đợc lợi nhuận tối đa nh vậy là bỏ phí mất cơ hội.
Khi xem xét đánh giá các khía cạnh thị trờng của sản phẩm của dự án nếu thấy có những điểm sai sót hoặc thiếu tin cậy, phòng quán lý dự án sẽ yêu cầu chủ dự án giải trình bổ sung hay sửa chữa. Ngoài ra trong khi tiến hành đánh giá mặt thị trờng của sản phẩm của dự án, Phòng quản lý dự án sẽ phải xem xét liệu mức giá sản phẩm của dự án mà chủ dự án đa ra để tính toán doanh thu của dự án đã hợp lý cha vì điều này có ảnh hởng lớn đến đã chính xác và mức đã tin cậy của các chỉ tiêu NPV, IRR.
Giá cả sản phẩm và thị trờng là những yếu tố thờng xuyên biến động do đó để đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, thông thờng khi tiến hành thẩm định, các bộ phận liên quan thờng sử dụng phơng pháp phân tích đã nhạy cảm của các chỉ tiêu thông qua việc cho giá cả sản phẩm biến động trong giới hạn nhất định tuỳ thuộc vào thị trờng, qua đó xác định đợc mức độ rủi ro thị trờng mà dự án có thể gặp phải. Ngoài ra do tính chất và qui mô của các dự án đầu t xây dựng, khi đánh giá dự án, Công ty còn áp dụng phơng phát triệt tiêu rủi ro thông qua việc kiểm tra tính vững chắc của các hợp đồng hay thoả thuận đã ký trong việc đảm bảo cung cấp vốn, các điều kiện bảo hiểm, các thỏa thuận giao mặt bằng.
Tiếp theo bộ phận thẩm định tiến hành thẩm định thời gian hoạt động của dự án. Dự án có thời gian hoạt động hợp lý không. Dự án có thời gian hoạt động càng dài thì càng cần phải xem xét kỹ do thời gian dài đồng nghĩa với có nhiều rủi ro khó l- ờng trớc đợc, điều này ảnh hởng tới tính khả thi của dự án.
Một nội dung tiếp theo cần thẩm định trong phần kinh tế tài chính đó là kả năng đảm bảo nguồn vốn. Khi thẩm định về nguồn vốn bộ phận thẩm định xem xét các nguồn vốn để thực hiện dự án, cơ cấu vốn có hợp lý không. Nếu có vốn huy động
thì cần phải xem xét khả năng huy động vốn của chủ đầu t, cam kết của cơ quan cho vay vốn đối với dự án.
Ngoài ra bộ phận thẩm định còn thẩm định về chi phí đầu t, vận hành, các nghĩa vụ và chế độ tài chính. Bộ phận thẩm định sẽ xem chi phí đầu t và vận hành có hợp lý không. Các nghĩa vụ và chế độ tài chính cũng là một phần quan trọng mà bộ phận thẩm định xem xét.
Nội dung cuối cùng mà bộ phận thẩm định cần thẩm định trong phần kinh tế tài chính đó là doanh thu, lợi nhuận, lợi ích kinh tế. Để thẩm định doanh thu , lợi nhuận và lợi ích kinh tế bộ phận thẩm định sẽ phải thẩm định về tính chính xác của các số liệu mà ngời lập dự án đa ra có chính xác không đặc biệt là tính chính xác về mặt định lợng.
Tổ chức thực hiện vận hành
Khi thẩm định các yếu tố này, bộ phận thẩm định xem xét khả năng đảm bảo (cung cấp) các yếu tố đầu vào, đầu ra. Bộ phận thẩm định xem xét khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào để thực hiện dự án cũng nh vận hành dự án thông qua các cam kết của nhà cung cấp đối với dự án. Nếu nh không có cam kết thì cần xem xét các yếu tố đầu vào đó có sẵn trên thị trờng không và dự đoán về tình hình biến động của các yếu tố đó nh thế nào, liệu có thể xảy ra ngững bất lợi cho dự án. Nếu nh các yếu tố đầu vào có ảnh hởng lớn đến việc thực hiện và vận hành dự án thì đầu ra quyết định tính khả thi của dự án. Để thẩm định về đầu ra của dự án bộ phận thẩm định thờng sử dụng phơng pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án. Nếu đầu ra vẫn nằm trong cầu của thị trờng trong tình trạng biến động thì tính khả thi của dự án là cao. Còn nếu đầu ra không thể chịu đợc những biến động của thị trờng thì cần xem xét lại. Ngoài ra cũng cần xem xét về khả năng xảy ra những biến động bất lợi đối với dự án. Thẩm định về đầu ra của dự án, bộ phận thẩm định có thể căn cứ vào hợp đồng bao tiêu sản phẩm của các nhà phân phối trên thị trờng.
Trong phần thẩm định tổ chức thực hiện dự án, bộ phận thẩm định cũng tiến hành thẩm định về các giải pháp tổ chức thực hiện dự án nh: tổ chức đấu thầu, tổ chức thi công, đặc biệt là công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Việc thẩm định
thực hiện dự án. Thời gian thực hiện ảnh hởng đến những chi phí thực hiện dự án do vậy thời gian thực hiện càng ngắn thì càng giảm thiểu chi phí đồng thời sớm đa dự án vào hoạt động sẽ làm cho dự án tận dụng đọc cơ hội kinh doanh. Trớc tiên bộ phận thẩm định sẽ thẩm định về tổ chức đấu thầu. Bộ phận thẩm định sẽ xem xét về thời gian đấu thầu, hình thức lựa chọn nhà thầu...Tiếp đó bộ phận thẩm định xem xét về tổ chức thi công đặc bệt là công tác giải phóng mặt bằng. Giải phóng mặt bằng là một vấn đề nóng bỏng hiện nay, có nhiều dự án khi đi vào thực hiện thì bị vớng ở khâu này. Do vậy thẩm định các giải pháp giải phóng mặt bằng có ý nghĩa quan trọng trong tổ chức thực hiện dự án. Để đảm bảo tiến độ dự án bộ phận thẩm định cũng xem xét năng lực của các đơn vị tham gia thực hiện dự án, năng lực về kỹ thuật, năng lực về tài chính.
Nội dung tiếp theo cần thẩm định là trong các yếu tổ cần thẩm định về phơng diện tổ chức thực hiện, vận hành đó là vấn đề tổ chức bộ máy quản lý, các điều kiện vận hành. Bộ máy quản lý có vai trò quan trọng trong thực hiện và vận hành dự án. Thẩm định tổ chức quản lý dự án là việc xem xét bố trí nhân sự có đúng ng- ời đúng việc không. Năng lực cán bộ tham gia dự án có đáp ứng đợc các yêu cầu không. Điều này đợc thể hiện thông qua việc xem xét về trình độ bằng cấp, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm làm việc...Bộ phận thẩm định cũng phải xem xét các điều kiện để vận hành dự án, các điều kiện đó là gì và khả năng đảm bảo các điều kiện đó.
Nội dung cuối cùng trong phần thẩm định tổ chức thực hiện vận hành đó là chuyển giao công nghệ và đào tạo. Vấn dề chyển giao công nghệ là vấn đề mà phía Việt Nam hay gặp khó khăn khi mua dây chuyền công nghệ của phía nớc ngoài hoặc góp vốn liên doanh. Khi thẩm định cần chú ý đến phần mềm của dây chuyền công nghệ mới là phần quyết định lớn đến giá trị của dây chuyền và nó là phần phát huy tác dụng nhiều nhất của dây chuyền công nghệ. Bộ phận thẩm định sẽ xem xét phơng thức chuyển giao công nghệ ra sao, các hình thức thức trợ giúp trong vấn đề lắp đặt, vận hành dây chuyền công nghệ. Vấn dề đào tạo đội ngũ lao động cũng là một vấn đề cần quan tâm. Bộ phận thẩm định sẽ xem xét về nhu cầu lao động cho dự án so với khả năng cung cấp lao động và phơng hớng đào tạo lao động phục vụ dự án.