Quy trình thẩm định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dứan đầu tư tại Tổng Công ty xây dựng phát triển hạ tầng - LICOGI (Trang 44 - 46)

II. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Tổng Công Ty Xây Dựng và

2.2 Quy trình thẩm định

Một dự án đầu t chỉ có thể đi vào triển khai thực hiện sau khi đã có quyết định đầu t, giấy phép đầu t của cơ quan có thẩm quyền. Do đó sau khi lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi thì chủ dự án trình lên cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Sau khi tiến hành xem xét và đánh giá, dự án sẽ đợc kết luận là khả thi hay không khả thi hoặc cần bổ sung những gì. Quá trình đó gọi là quy trình thẩm định dự án đầu t. Quy trình thẩm định ở các đơn vị, các cấp thì hoàn toàn không giống nhau, quy trình thẩm định của mỗi đơn vị tuỳ thuộc cả đặc điểm của doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh.

Đối với Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng- LICOGI thì quy trình thẩm định dự án đầu t đợc tiến hành nh sau:

Sơ đồ tổng quát quy trình thẩm định dự án đầu t

Nh vậy là quy trình thẩm định của Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng- LICOGI đợc tiến hành tuần tự theo kiểu lấy ý kiến của các phòng ban có liên quan đến dự án. Các đơn vị có dự án đầu t trình lên phòng quản lý dự án đầu t xây dựng. Sau đó phòng quản lý dự án đầu t xây dựng xem xét xem hồ sơ thẩm định còn thiếu sót gì về số lợng các mục cần thẩm định để yêu cầu bổ sung. Nếu hồ sơ thẩm định đã đủ thì phòng quản lý đầu t xây dựng sẽ gửi đến nhóm chuyên gia thẩm định của Tổng Công Ty nằm ở các phòng ban hoặc thuê thẩm định, phản biện độc lập hoặc tổ chức hội nghị t vấn thẩm định (đối với các dự án lớn, có tính chất kỹ thuật phức tạp). Sau khi dự án đợc thẩm định phòng quản lý dự án đầu t xây dựng sẽ tổng hợp ý kiến, nếu dự án khả thi phòng quản lý đầu t trình ngời có thẩm quyền ra quyết định đầu t, còn nếu dự án không khả thi thì loại bỏ hoặc yêu cầu đơn vị có dự án bổ sung nếu còn những thắc mắc rồi tiến hành thẩm định lại. Đối với các dự án đầu t thiết bị thi công thì đơn vị đầu mối là phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.

Nội dung dự án khả thi khi trình thẩm định phải đầy đủ các phần sau: -Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t.

-Hình thức đầu t đợc chọn.

-Chơng trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng.

-Các phơng án địa điểm cụ thể phù hợp với quy hoạch xây dựng. -Phơng án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định c ( nếu có). -Phân tích lựa chọn công nghệ kỹ thuật.

-Các phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của phơng án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý bảo vệ môi trờng.

-Nguồn vốn, khả năng tài chính, tổng mức đầu t, nhu cầu vốn theo tiến độ, ph- ơng án hoàn vốn đầu t.

-Phơng án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động. -Phân tích hiệu quả đầu t.

-Các mốc thời gian thực hiện đầu t: thời gian khởi công, thời gian hoàn thành và đa vào khai thác.

- Kiến nghị hình thức thực hiện dự án. -Xác định chủ đầu t.

-Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan có liên quan đến dự án.

Phòng quản lý dự án có hai bộ phận là bộ phận quản lý về mặt kinh tế và bộ phận quản lý về mặt kỹ thuật. Sau khi nhận đợc báo cáo nghiên cứu khả thi với đầy đủ các nội dung trên, bộ phận quản lý kỹ thuật sẽ xem xét về mặt kỹ thuật xem dự án có liên quan đến những bộ phận nào để có kế hoạch lấy ý kiến. Bộ phận chịu trách nhiệm về mặt kinh tế sẽ xem xét các nội dung của dự án về nguồn vốn, tổng mức vốn, các chỉ tiêu tài chính, lợi nhuận, giá cả.

Sau khi xem xét nghiên cứu khả thi, các phòng ban sẽ cho ý kiến bằng văn bản, nếu có điểm nào cha hợp lý hay điển nào còn thiếu sót cần bổ sung thì các phòng ban sẽ yêu cầu chủ đầu t sửa đổi, bổ sung. Sau đó các yêu cầu này đợc gửi tới phòng quản lý dự án để tổng hợp ý kiến và chuyển tới chủ dự án. Khi dự án khả thi đợc chỉnh sửa theo nh yêu cầu, phòng quản lý dự án đầu t xây dựng sẽ mở một cuộc họp, tại cuộc họp này sẽ có đủ các đại diện của các phòng ban có liên quan đến dự án đợc trình duyệt và đại diện của bên chủ đầu t sẽ trình bày tóm tắt dự án khả thi của mình, sau đó nghe và trả lời chấp vấn của đại diện các phòng ban có mặt tại cuộc họp. Kết thúc cuộc họp, phòng quản lý dự án sẽ tổng hợp xem xét để yêu cầu chủ dự án chỉnh sửa cho hoàn chỉnh và làm tờ trình nêu đầy đủ những nội dung chính giới thiệu về dự án gởi tới Tổng công ty hoặc hội đồng quản trị tuỳ theo sự phân cấp thẩm định dự án để đợc ký quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t.

Thông thờng nếu dự án đầu t có quy mô vừa phải, tính chất kỹ thuật không phức tạp thì không cần lập hội đồng thẩm định mà chỉ đa về các phòng ban để lấy ý kiến. Tuy nhiên, nếu dự án lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp thì để thẩm định dự án, hội đồng thẩm định sẽ đợc thành lập với nhân sự đợc lấy từ các phòng ban liên quan. Nhng nói chung, với tình hình đầu t trong ngành xây dựng cơ bản hiện nay, cùng một lúc có nhiều dự án đợc gửi lên trình thẩm định, thì để không mất cơ hội đầu t, phần lớn các dự án đầu t đợc thẩm định theo một quy trình nh trên mà không cần lập hội đồng thẩm định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dứan đầu tư tại Tổng Công ty xây dựng phát triển hạ tầng - LICOGI (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w